intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhàn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

1.336
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19

  1. BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX ( TỪ SAU 1885) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS nhận biết được: việc phân hóa trong triều đình Huế t ừ sau Hi ệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến ( 1885). - Hiểu khái niệm “phong trào Cần Vương”, biết được hai giai đoạn của PT C ần Vương. 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử. 3 Thái độ - Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. - Biết ơn những văn thân, sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Chân dung vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết. - HS; đọc và nghiên cứu SGK. III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, miêu tả, đàm thoại, KT ‘Khăn trải bàn’ IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt 1884? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: 1p. Sau điều ước Pa-tơ-nốt (1884) triều đình phong kiến Nguyễn chính thức đầu hàng TD Pháp. Cuộc kháng chiến chống Pháp vẫn phát triển mạnh vào những năm cuối thế kỉ XIX. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Họat động : Tìm hiểu cuộc phản công I. Cuộc phản công của phái chủ của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Vua Hàm Nghi ra "chiếu cần vương". Nghi ra "chiếu cần vương". *Mục tiêu: trình bày trên lược đồ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. Những nét khái quát
  2. của PT Cần Vương. - Hiểu khái niệm “phong trào Cần Vương”, biết được hai giai đoạn của PT Cần Vương. - GV nêu rõ: phe chủ chiến gồm những thành 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái phần nào, hình thành từ bao giờ, hành động cảu chủ chiến ở Huế tháng 7-1885. phe chủ chiến được ai ủng hộ và có tác dụng như thế nào? - GV nêu vấn đề: vì sao phái chủ chiến a. Nguyên nhân lại phản công quân Pháp ở kinh thành - Triều đình đầu hàng TDP xâm lược. Huế? - Phái chủ chiến muốn giành lại chủ - GV hướng dẫn HS quan sát chân dung quyền từ tay Pháp. Tôn Thất Thuyết và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của bản thân về Tôn Thất Thuyết. GV nhấn mạnh con người của ông và hành động phản công Pháp tại kinh thành Huế. - HS đọc kênh chữ và nhận xét về sự chuẩn bị của phe chủ chiến? b. Diễn biến: - GV treo lược đồ, giải thích các kí hiệu và trình bày vụ biến kinh thành Huế . + Nhìn vào sơ đồ ta thấy rõ kinh thành Huế nằm ngay bên bờ sông Hương, trên đường đi ra Quảng Triị và vào Đà Nẵng. ở ngay sát kinh - Đêm 4, rạng sáng 5-7-1885 Tôn thành (về phía Đông) là Đồn Mang Cá là n ơi Thất Thuyết ra lệnh tấn côngTòa Khâm Sứ, đồn Mang Cá. đóng quân của Pháp. Từ nơi đóng quân này, giặc Pháp có thể kiểm soát được mọi hoạt động của- Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, lực lượng chống Pháp bên trong thành. sau đó chung chiếm lại Hoàng Thành. Tòa Khâm Sứ nằm ngay bên bờ nam sông - Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết Hương là nơi các sĩ quan Pháp ở, đại diện cho chính phủ Pháp (kiểu như Đại Sứ Quán) hại hàng trăm người dân vô tội. - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về vị c. Kết quả: Vụ biến kinh thành Huế trí của kinh thành Huế? thất bại. - HS quan sát sơ đồ và nhận xét. - GVKL: ở vào vị trí như vậy kinh thành Huế đứng trước sự uy hiếp trắng trợn của kẻ thù. Trước sự uy hiếp đó phái chống Pháp trong triều do Tôn Thất Thuyết cầm đầu đã quyết định phản công. Trước hành động ngày một quyết liệt của phái chủ chiến. Thực dân Pháp lo sợ tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. để thực hiện được mưu đồ đen tối đó, Tòa Khâm Sứ đã cho mười Tôn Thất Thuyết sang để bàn về việc
  3. vào triều yết kiến nhà vua và trình quốc thư, nhưng thực chất chúng định thủ tiêu ông. Tôn Thất Thuyết cảnh giác cáo bệnh không đi và quyết định hành động trước. 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: Theo em lan rộng. nguyên nhân nào dẫn đến PT Cần Vương a. Nguyên nhân. bùng nổ? - Vụ biến kinh thành thất bại. - HS trả lời. GVKL - Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần - GV cho HS quan sát chân dung vua Hàm Vương. Nghi và Tôn Thất Thuyết (giới thiệu vài - > PT Cần Vương bùng nổ. nét về tiểu sử, lập trường quan điểm, tính cách) - GV nêu rõ : hưởng ứng chiếu Cần Vương một phong trào chống Pháp đã dâng cao sôi n ổi mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX dược gọi là phong trào Cần Vương. - GV nêu câu hỏi: Tại sao gọi phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX là phong trào Cần Vương? (Thực chất là phong trào đấu tranh cchống ngoại xâm của nhân dân dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước.) *GV phân tích: Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Tinh thần cơ bản của chiếu Cần Vương thể hiện việc cố gắng gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc. Do đó đã thúc đẩy, cổ vũ nhân dân tham gia kháng chiến trong những năm tiếp theo. - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm theo " Kĩ thuật khăn trải bàn" (4p): Vì sao nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và được đánh giá cao? - GV nhận xét kết quả của hai nhóm. KL căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử để giải b. Diễn biến: thích. - Giai đoạn 1 (1885 - 1888) - GV treo lược đồ, HS quan sát và nhận PT bùng nổ mạnh mẽ nhất ở khắp xét về phong trào Cần Vương ở giai đoạn Bắc - Trung Kì 1? PT được đông đảo quần chúng tham gia, ủng hộ.
  4. - HS: đọc phần kênh chữ SGK và nhận xét gì về thái độ của dân chúng đối với - Giai đoạn 2 (1888 -1896) PT Cần Vương? Phong trào được duy trì và quy tụ GV: Tuy vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy thành những cuộc khởi nghĩa có quy đi An-giê-ri. Nhưng PT Cần Vương vẫn mô và trình độ tổ chức cao. được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao. 4. Củng cố: 2p - Tại sao phe chủ chiến phản công quân Pháp ngay tại kinh thành Huế? - Vì sao phong trào Cần Vương bùng nổ? 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài; trình bày tóm tắt phong trào Cần Vương giai đoạn 1 trên lược đồ. - Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK phần II. + Miêu tả công sự phòng thủ Ba Đình,cho biết điểm mạnh, yếu của cứ điểm Ba Đình. + Tìm những điểm khác nhau giữa cuộc k/n Ba Đình và cuộc k/n Hương Khê. -------------------------------------------------- BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX ( TỪ SAU 1885) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -HS nhận biết được: việc phân hóa trong triều đình Huế t ừ sau Hi ệp ước 1884: phe chủ chiến và phe chủ hòa. - Cuộc phản công ở kinh thành Huế của phái chủ chiến ( 1885). - Hiểu khái niệm “phong trào Cần Vương”, biết được hai giai đoạn của PT C ần Vương. 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh, kĩ năng khai thác tranh ảnh lịch sử. 3 Thái độ - Bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc. - Biết ơn những văn thân, sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc. II. Đồ dùng dạy học
  5. - GV: Lược đồ kinh thành Huế năm 1885. Chân dung vua Hàm Nghi, Phan Đình Phùng, Tôn Thất Thuyết. - HS; đọc và nghiên cứu SGK. III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, trình bày, miêu tả, đàm thoại, KT ‘Khăn trải bàn’ IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nội dung Hiệp ước Hác-măng và Pa-tơ-nốt 1884? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: 1p. Sau điều ước Pa-tơ-nốt (1884) triều đình phong kiến Nguyễn chính thức đầu hàng TD Pháp. Cuộc kháng chiến chống Pháp vẫn phát triển mạnh vào những năm cuối thế kỉ XIX. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Họat động : Tìm hiểu cuộc phản công I. Cuộc phản công của phái chủ của phái chủ chiến tại kinh thành Huế. chiến tại kinh thành Huế. Vua Hàm Vua Hàm Nghi ra "chiếu cần vương". Nghi ra "chiếu cần vương". *Mục tiêu: trình bày trên lược đồ cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở kinh thành Huế. Những nét khái quát của PT Cần Vương. - Hiểu khái niệm “phong trào Cần Vương”, biết được hai giai đoạn của PT Cần Vương. - GV nêu rõ: phe chủ chiến gồm những thành 1. Cuộc phản công quân Pháp của phái phần nào, hình thành từ bao giờ, hành động cảu chủ chiến ở Huế tháng 7-1885. phe chủ chiến được ai ủng hộ và có tác dụng như thế nào? - GV nêu vấn đề: vì sao phái chủ chiến a. Nguyên nhân lại phản công quân Pháp ở kinh thành - Triều đình đầu hàng TDP xâm lược. Huế? - Phái chủ chiến muốn giành lại chủ - GV hướng dẫn HS quan sát chân dung quyền từ tay Pháp. Tôn Thất Thuyết và yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của bản thân về Tôn Thất Thuyết. GV nhấn mạnh con người của ông và hành động phản công Pháp tại kinh thành Huế. - HS đọc kênh chữ và nhận xét về sự chuẩn bị của phe chủ chiến? b. Diễn biến:
  6. - GV treo lược đồ, giải thích các kí hiệu và trình bày vụ biến kinh thành Huế . + Nhìn vào sơ đồ ta thấy rõ kinh thành Huế nằm ngay bên bờ sông Hương, trên đường đi ra - Đêm 4, rạng sáng 5-7-1885 Tôn Quảng Triị và vào Đà Nẵng. ở ngay sát kinh Thất Thuyết ra lệnh tấn côngTòa thành (về phía Đông) là Đồn Mang Cá là n ơi Khâm Sứ, đồn Mang Cá. đóng quân của Pháp. Từ nơi đóng quân này, giặc Pháp có thể kiểm soát được mọi hoạt động của- Lúc đầu Pháp hoảng hốt rối loạn, lực lượng chống Pháp bên trong thành. sau đó chung chiếm lại Hoàng Thành. Tòa Khâm Sứ nằm ngay bên bờ nam sông - Chúng tàn sát, cướp bóc dã man, giết Hương là nơi các sĩ quan Pháp ở, đại diện cho hại hàng trăm người dân vô tội. chính phủ Pháp (kiểu như Đại Sứ Quán) c. Kết quả: Vụ biến kinh thành Huế - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét gì về vị thất bại. trí của kinh thành Huế? - HS quan sát sơ đồ và nhận xét. - GVKL: ở vào vị trí như vậy kinh thành Huế đứng trước sự uy hiếp trắng trợn của kẻ thù. Trước sự uy hiếp đó phái chống Pháp trong triều do Tôn Thất Thuyết cầm đầu đã quyết định phản công. Trước hành động ngày một quyết liệt của phái chủ chiến. Thực dân Pháp lo sợ tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến. để thực hiện được mưu đồ đen tối đó, Tòa Khâm Sứ đã cho mười Tôn Thất Thuyết sang để bàn về việc vào triều yết kiến nhà vua và trình quốc thư, nhưng thực chất chúng định thủ tiêu ông. Tôn Thất Thuyết cảnh giác cáo bệnh không đi và quyết định hành động trước. 2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng. - GV gợi ý HS trả lời câu hỏi: Theo em a. Nguyên nhân. nguyên nhân nào dẫn đến PT Cần Vương - Vụ biến kinh thành thất bại. bùng nổ? - Vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần - HS trả lời. GVKL Vương. - GV cho HS quan sát chân dung vua Hàm - > PT Cần Vương bùng nổ. Nghi và Tôn Thất Thuyết (giới thiệu vài nét về tiểu sử, lập trường quan điểm, tính cách) - GV nêu rõ : hưởng ứng chiếu Cần Vương một phong trào chống Pháp đã dâng cao sôi n ổi mạnh mẽ kéo dài đến cuối thế kỉ XIX dược gọi là phong trào Cần Vương. - GV nêu câu hỏi: Tại sao gọi phong trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX là phong trào
  7. Cần Vương? (Thực chất là phong trào đấu tranh cchống ngoại xâm của nhân dân dưới ngọn cờ của một ông vua yêu nước.) *GV phân tích: Từ hành động tự vệ chính đáng chuyển sang phát động cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Tinh thần cơ bản của chiếu Cần Vương thể hiện việc cố gắng gắn quyền lợi của triều đình với quyền lợi của dân tộc. Do đó đã thúc đẩy, cổ vũ nhân dân tham gia kháng chiến trong những năm tiếp theo. - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận nhóm theo " Kĩ thuật khăn trải bàn" (4p): Vì sao nói hành động của vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết là hành động yêu nước và được đánh giá cao? - GV nhận xét kết quả của hai nhóm. b. Diễn biến: KL căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử để giải - Giai đoạn 1 (1885 - 1888) thích. PT bùng nổ mạnh mẽ nhất ở khắp - GV treo lược đồ, HS quan sát và nhận Bắc - Trung Kì xét về phong trào Cần Vương ở giai đoạn PT được đông đảo quần chúng tham 1? gia, ủng hộ. - HS: đọc phần kênh chữ SGK và nhận - Giai đoạn 2 (1888 -1896) xét gì về thái độ của dân chúng đối với Phong trào được duy trì và quy tụ PT Cần Vương? thành những cuộc khởi nghĩa có quy GV: Tuy vua Hàm Nghi bị bắt và bị đầy mô và trình độ tổ chức cao. đi An-giê-ri. Nhưng PT Cần Vương vẫn được duy trì và dần quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn có quy mô và trình độ tổ chức cao. 4. Củng cố: 2p - Tại sao phe chủ chiến phản công quân Pháp ngay tại kinh thành Huế? - Vì sao phong trào Cần Vương bùng nổ? 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài; trình bày tóm tắt phong trào Cần Vương giai đoạn 1 trên lược đồ. - Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK phần II. + Miêu tả công sự phòng thủ Ba Đình,cho biết điểm mạnh, yếu của cứ điểm Ba Đình.
  8. + Tìm những điểm khác nhau giữa cuộc k/n Ba Đình và cuộc k/n Hương Khê. -------------------------------------------------- BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỶ XIX. ( tiếp ) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết được những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần V ương: khởi nghĩa Ba Đình, khởi nghĩa Bãi Sậy, khởi nghĩa Hương Khê ( th ời gian, người lãnh đạo kết quả, ý nghĩa). - Phong trào nông dân Yên Thế: thời gian tồn tại, diễn biến, nguyên nhân th ất bại ,ý nghĩa. 2. Kỹ năng - HS nâng cao kĩ năng sử dụng bản đồ để tường thuật các trận đánh; kĩ năng đánh giá sự kiện. 3. Thái độ - Nâng cao lòng yêu nước. - Biết ơn những văn thân, sĩ phu yêu nước đã hy sinh cho độc lập dân tộc. II. Đồ dùng dạy học - GV: - Lược đồ các cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. - Phiếu học tập. - HS: Đọc và nghiên cứu SGK, bảng phụ. III. Phương pháp - Sử dụng đồ dùng trực quan, miêu tả, tường thuật, trao đổi đàm thoại, KT ‘Khăn trải bàn’. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3p - Nêu nguyên nhân dẫn đến vụ biến kinh thành Huế 5/7/1885? -Trình bày tóm lược diễn biến giai đoạn 1 của phong trào Cần Vương? 3. Bài mới *Giới thiệu bài: 1p Phong trào Cần Vương bùng nổ từ sau vụ biến kinh thành Huế, vua Hàm Nghi hạ chiếu Cần Vương, phong trào phát triển sôi nổi kh ắp B ắc và Trung Kì.
  9. Tháng 1/1888 vua Hàm Nghi bị bắt, kết thúc giai đoạn 1 c ủa phong trào C ần vương. Từ đó trở đi phong trào phát triển mạnh quy tụ thành các cuộc khởi nghĩa lớn: Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Hôm nay chúng ta cùng tìm hi ểu các cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào. Hoạt động của thầy và trò Nôi dung *Hoạt động : ( 37p) Tìm hiểu những II. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong cuộc khởi nghĩa lớn trong phong trào Cần phong trào Cần Vương. Vương. Mục tiêu: trình bày được trên lược đồ diễn biến các cuộc khởi nghĩa lớn trong PT Cần Vương; biết được nguyên nhân,diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên Thế. 1. Khởi nghĩa Ba Đình - GV treo lược đồ miểu tả cứ điểm Ba *Căn cứ Ba Đình : Nga Sơn - Thanh Đình. Hóa - HS quan sát. - Là một chiến tuyến phòng thủ kiên - GV nêu câu hỏi: Qua sơ đồ em có nhận cố. xét gì về công sự Ba Đình? Cho biết những điểm mạnh, điểm yếu của cứ điểm Ba Đình. - HS trả lời. GVKL. - GV giới thiệu về lãnh đạo và thành * Lãnh đạo: Phạm Bành và Đinh Công phần tham gia khởi nghĩa. Tráng - GV tường thuật diễn biến khởi nghĩa * Diễn biến trên lược đồ. HS theo dõi và ghi tóm tắt. - GV nêu câu hỏi: Theo em tại sao cuộc Từ 12/1886 - > 1/1887 nghĩa quân cầm khởi nghĩa có tên là Ba Đình? cự trong 34 ngày đêm, đẩy lùi 5 cuộc (Cái tên Ba Đình đã ăn sâu trong trái tim tấn công của địch. Nhưng giặc Pháp đã mỗi người dân VN. Đó là quảng trường dùng súng phun lửa triệt hạ căn cứ. Ba Đình lịch sử. ) Nghĩa quân phải mở đường máu rút lên - HS quan sát h92 và giải thích vì sao Mã Cao. nghĩa quân lại rút lên Mã Cao? (căn cứ hiểm yếu, phòng thủ tốt, nhưng *Kết quả: Cuộc khởi nghĩa tan rã. cũng dễ bị tiêu diệt vì chỉ có độc đạo vào căn cứ). 2. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 - 1892). - GV treo lược đồ, giải thích.
  10. - HS quan sát và cho biết : căn cứ Bãi Sậy *Căn cứ: nằm ở đâu? Tại sao Nguyễn Thiện Thuật Bãi Sậy (Hưng Yên) lại chọn nơi đây làm căn cứ? Cách bố trí Trại Sơn - Hai Sông (Hải Phòng) xây dựng căn cứ của nhĩa quân ra sao? - HS trả lời. GVKL. - GV cung cấp thông tin về Nguyễn * Lãnh đạo: Nguyễn Thiệt Thuật Thiệt Thuật. *Diễn biến: - GV nêu vấn đề cho HS thảo luận + Từ 1883 - 1892 nghĩa quân thực hiện nhóm theo kĩ thuật dạy học " Khăn chiến thuật du kích đánh địch. Quân trải bàn" (4p): Điểm khác nhau giữa giặc nhiều lần bao vây tiêu diệt nghĩa KN Ba Đình và Bãi Sậy là gì? quân nhưng không được . Tuy vậy lực - GV nhận xét kết quả thảo luận. lượng quân bị hao mòn dần. ( KN Ba Đình: địa thế hiểm yếu, phòng thủ là - > 1892 KN tan dã. chủ yếu, khi bị bao vây tấn công dễ bị dập tắt. KN Bãi Sậy: địa bàn rộng khắp các tỉnh: Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Yên, Nghĩa quân dựa vào lối đánh du kích, đánh vận động địch khó tiêu diệt. Nên KN Bãi Sậy tồn tại lâu dài hơn 10 năm.). - GV treo lược đồ giới thiệu địa bàn hoạt 3.Khởi nghĩa Hương Khê(1885 - 1895) động và căn cứ của cuộc khởi nghĩa. *Địa bàn hoạt động: bốn tỉnh Thanh - - GV cho HS quan sát hình ảnh súng Nghệ - Hà - Quảng. trường mà nghĩa quân đã chế tạo được - Căn cứ: Ngàn Trươi (Hương Khê - theo mẫu súng của Pháp, cách bố trí xây Hà Tĩnh) dựng 15 thứ quân. * Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng. - GV tường thuật diễn biến cuộc KN Hương Khê trên lược đồ. *Diễn biến: + Giai đoạn 1: (1885 - 1888) XD căn cứ - GV nêu vấn đề HS thảo luận nhóm và chuẩn bị lực lượng, rèn đúc vũ khí. (4p): Tại sao nói cuộc KN Hương Khê là + Giai đoạn 2: (1888 - 1895). tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Nghĩa quân dựa vào rừng núi hiểm trở Vương? tiến công địch, chỉ huy thống nhất đẩy - Đại diện báo cáo kết quả. GVKL. lùi nhiều cuộc càn quét của địch. (+ Lãnh đạo phần lớn là văn thân các tỉnh + Thực dân Pháp tập trung lực lực Thanh- Nghệ - Tĩnh; lượng bao vây, cô lập nghĩa quân và tấn + Thời gian tồn tại: 10 năm công vào căn cứ Ngàn Trươi. + Quy mô rộng lớn; + 28.12.1895 Phan Đình Phùng hy sinh,
  11. + Tính chất ác liệt (chiến đấu cam go) nghĩa quân tan dã. chống Pháp và triều đình phong kiến bù nhìn; + Lập nhiều chiến công.) -> Cuộc KN đánh dấu bước phát triển cao nhất của PT CV dưới sự lãnh đạo của các văn thân, sỹ phu yêu nước, KN Hương Khê thất bại đánh dấu PT CV chấm dứt trong cả nước. 4. Củng cố: 2p - Em có nhận xét gì về phong trào vũ trang chống Pháp cuối thế kỉ XIX? Nhận xét về: Lãnh đạo, lực lượng tham gia, những hạn chế, tương quan lực lượng. 5. Hướng dẫn học bài: 2p - Bài cũ: trả lời các câu hỏi và bài tập cuối bài; phân tích nguyên nhân thất bại của phong trào Cần Vương. - Bài mới: đọc và nghiên cứu SGK bài 27 + So sánh khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm gì khác so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2