Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
lượt xem 19
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
- Bài: 8 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC , KỸ THUẬT, VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT THẾ KỶ XVIII-XIX A-Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: + Sau thắng lợi của cách mạng tư sản ,giai cấp tư sản đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp,làm thay đổi toàn bộ nền kinh tế-xã h ội.CNTB ch ỉ có th ể thắng thế hoàn toàn chế độ phong kiến ,khi nó thúc đẩy s ự phát tri ển nhanh hơn của lực lượng SX làm tăng năng suất lao động ,đ ặc bi ệt là ứng d ụng thành tựu KH-KT. + Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế với sự xâm nhập của kĩ thuật tiên tiên tiến và tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội đã tạo điều kiện cho các ngành khoa học phát triển. - Tư tưởng: So với chế độ phong kiến ,chủ nghĩa tư bản với cuộc cách m ạng khoa học kĩ thuật là một bước tiến lớn,có nh ững đóng góp tích c ực vào phát triển của lịch sử xã hội . Nó đưa xã hội sang kỉ nguyên của nền văn minh khoa học công nghiệp. - Nhận thức rõ yếu tố năng động, tích cực của khoa h ọc - kĩ thu ật đ ối v ới s ự tiến bộ của xã hội .CNXHchỉ có thể thắng CNTB khi nó ứng dụng nền sản xuất lớn, hiện đại .Trên cơ sở đó xây dựng niềm tin vào sự nghi ệp công nghi ệp hoá, hiện đại hoá . - Kĩ năng: + Phân biệt khái niệm "cách mạng tư sản","cách mạng công nghiệp". + Bước đầu phân tích được vai trò của kĩ thuật ,khoa học, văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử. B. Phương tiện dạy học: + Trang ảnh phản ánh về những thành tựu khoa học- kĩ thuật ở thế kỉ XVIII- XIX. + Chân dung các nhà bác học ,các nhà văn,nhạc sĩ ,hoạ sĩ của thời kì này C. Phương pháp: - Thảo luận, trực quan, trắc nghiệm, phân tích.... D.Tiến trình dạy học: I.Ổn định tổ chức:(1’) II.Kiểm tra bài cũ: (5-7’) ? Nêu những sự kiện cách mạng chính của nước Nga 1905-1907?. ? Vì sao cách mạng Nga (1905-1907) thất bại? * Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị - GV nhận xét cho điểm .
- III. Bài mới: (35’) Mác và Ăng-ghen đã nhận định "Giai cấp tư sản không thể t ồn t ại n ếu không luôn luôn cách mạng công cụ lao động" và"Thế kỉ XVIII-XIX là th ế k ỉ của những phát minh khoa học vĩ đại về tự nhiên cũng như về lĩnh v ực xã h ội , là thế kỉ phát triển rực rỡ của những trào lưu văn h ọc ngh ệ thu ật với nh ững tên tuổi còn sống mãi với thời gian". Vì sao Mác -Ăng ghen lại nói thế? Bài học hôm nay chúng ta s ẽ hi ểu đi ều đó. Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (10’) GV HDĐT I. Những thành tựu chủ yếu ? Hoàn cảnh cụ thể nào đã đưa đến việc phải cải về nghệ thuật: (Hướng dẫn tiến kỉ thuật ở thế kỉ XVII-XIX ? đọc thêm) HS: Các cuộc cách mạng tư sản thắng lợi ở hầu 1. Hoàn cảnh: hết các nước châu Âu và Bắc Mỹ. Cách mạng tư sản thắng lợi ở ? Để chiến thắng hoàn toàn chế độ phong kiến các nước tư bản châu Âu và Bắc giai cấp tư sản cần phải làm gì? Mỹ. Nhu cầu cải tiến kỉ thuật - Tiến hành cách mạng cải tiến kỉ thuật sản xuất. sản xuất. ? Giai cấp tư sản đã làm cách mạng cải tiến kỉ thuật sản xuất chưa? - Rồi - Đó là cuộc cách mạng công nghiệp. GV: Nhưng giai cấp tư sản không thể tồn tại được nếu không luôn luôn cách mạng công cụ, vì thế giai cấp tư sản tiếp tực làm cuộc cách mạng khoa học - kỉ thuật. HS đọc đoạn tư liệu SGK, trang 57. ? Nêu các thành tựu trong công nghiệp? 2. Thành tựu: - Kĩ thuật luyện kim, chế tạo máy móc, đặt biệt + Công nghiệp: Chế tạo máy là máy hơi nước, sử dụng nhiên liệu than đá đầu móc ( máy hơi nước) mỏ (phát triển nghề khai thác mỏ). GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển chế tạo máy móc đặc biệt là máy hơi nước, sử dụng nhiên liệu than đá, dầu mỏ (phát triển nghề khai thác mỏ). GV: Kĩ thuật luyện kim phát triển với lò Mac- tanh và Lò-bet-xơ-me . Ra đời máy phay , tiện, báo + Giao thông vận tải, thông tin
- ? Các thành tựu trong giao thông vận tải và thông liên lạc: tin? Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, - Đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa , phát minh máy phát minh máy điện tín. điện tín. GV: Do công , nông , thương nghiệp phát triển,việc chuyên chở hàng hoá,sản vật tăng nhanh,đòi hỏi phải có phương tiện vận chuyển,liên lạc. Năm 1802 tàu hoả chạy trên đường lát đá,năm + Nông nghiệp: Sử dụng phân 1814 chạy trên đường vay tốc độ 6km / h. Năm hoá học, máy kéo, máy cày,... 1870 đã có khoảng 200 000 km tốc độ 50km /h. ? Những tiến bộ trong nông nghiệp ? HS: Sử dụng phân hoá học,máy kéo,máy cày, tăng + Quân sự: Nhiều vũ khí mới, hiệu quả và năng xuất cây trồng . chiến hạm,... ? Thành tựu trong lĩnh vực quân sự ? - Sản xuất nhiều loại vũ khí mới,chiến hạm,ngư lôi,khí cầu ... ? Việc ứng dụng thành tựu kĩ thuật vào quân sự =>Thế kỉ XIX là thế kỉ của sắt, có tác hại như thế nào ? máy móc và động cơ hơi nước HS:Giai cấp tư sản lợi dụng những thành tựu đó để gây chiến tranh xâm lược, đàn áp, bắt giết,... HS thảo luận: Vì sao thế kỉ XIX được coi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước? + Sắt trở thành nguyên liệu chủ yếu để chế tạo máy móc. + Máy móc ra đời là cơ sở để chuyển từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí. + Phát minh ra máy hơi nước đưa đến tiến bộ vượt bật trong công nghiệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, quân sự,... II. Những tiến bộ về khoa học * Hoạt động 2: (25’) tự nhiên và khoa học xã hội: ? Hãy kể tên các nhà khoa học và các nhà phát 1. Khoa học tự nhiên: minh vĩ đại trong thế kỉ XIX mà em biết? Toán học: - Toán học: Niu tơn, Lô-ba-sép-ski, Lép ních Vật lý: - Hoá học: Men-dê-lê-ép Hoá học: - Vật lí : Niu tơn Sinh học: - Sinh học: Đác Uyn, Puốc-kim-giơ GV: Dành thời gia cho HS phát biểu và cung cấp cho các em về cuộc đời và chuyện về lao động khoa học của một sôd nhà khoa học.
- HS thảo luận: ?Ý nghĩa của những phát minh khoa học đó? + Con người hiểu biết thêm về thế giới vật ch ất xung quanh. + Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này để thúc đẩy sản xuất và kỉ thuật phát triển. ? Nêu những phát minh về khoa học xã hội? HS: + Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng: Phoi-ơ-bách và Hê ghen 2. Khoa học XH: + Chính trị kinh tế học tư sản: Xmít và Ri- - Chủ nghĩa duy vật và phép cac-đô biện chứng. + Chủ nghĩa xã hội không tưởng: Xanh xi - Chính trị kinh tế học tư sản mông, Phu ri ê, Ô oen. - Chủ nghĩa xã hội không tưởng + Chủ nghĩa xã hội khoa học: Mác, Ăng ghen - Chủ nghĩa xã hội khoa học. là cuộc cách mạng trong lịch sử tư tưởng của loài người. 3. Sự phát triển của văn học- GV sử dụng hình 39, 40 SGK cùng những hình nghệ thuật thuật. (HDĐT) sưu tầm được về các nhà tưu tưởng, nhà văn, - Trào lưu:" Triết học ánh sáng" nhạc sĩ nổi tiếng cho những trào lưu văn học, - Trào lưu văn học hiện thực phê nghệ thuật của các thế kỉ XVII-XIX. phán. HS thảo luận: Nhắc lại tên các tác phẩm của các - Các nhạc sĩ thiên tài. nhà tư tưởng, nhà văn, nhạc sĩ mà em biết? - Các nhà danh hoạ. + Trào lưu " Triết học ánh sáng": Vôn te, Mông te-ski-ơ, Rút xô, Si lơ, Gớt, Bai-rơn kịch liệt phê phán chế độ phong kiến và bất công trong xã hội. Ca ngợi cuộc sống con người, tự do. + Trào lưu hiện thực phê phán: Ban Zắc, Gô-gôn, Lep tôn xtôi. + Các nhạc sĩ thiên tài: Mô da, Sô panh, Bet thô ven. + Các danh hoạ: Đa Vít, Gôi a,... IV. Củng cố: (3’) Nêu vai trò, vị trí của kĩ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật đối với sự phát triển của xã hội? V. Dặn dò: (1’) Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài " Ấn Độ-Thế kỉ XVIII- Đầu thế kỉ XX" E. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
- ..................................................................................................................................... ...................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1378 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1334 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 591 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 888 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 788 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 738 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 886 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 965 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
4 p | 701 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 664 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 375 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 618 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
5 p | 611 | 22
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 483 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 501 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 703 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn