intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)

Chia sẻ: Nguyễn Thanh Nhàn | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

884
lượt xem
35
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917) để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917) được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)

  1. Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917) KIẾN THỨC ĐÃ CÓ KIẾN THỨC CẦN HÌNH THÀNH Tiến trình và nội dung chủ yếu của - Học sinh hệ thống hoá kiến thức về lịch sử thế giới cận đại từ giữa thế kỉ tiến trình lịch sử thế giới cận đại và XVI đến năm 1917. những nội dung chính của thời kì này. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức - HS củng cố và ghi nhớ những kiến thức cơ bản của phần LS thế giới cận đại; phân tích được đặc điểm của cách mạng tư sản và phong trào công nhân quốc tế. Phân tích được đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa; những thành tựu về khoa học kĩ thuật, văn học và nghệ thuật; chiến tranh thế giới thứ nhất. 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng hệ thống hóa, phân tích sự kiện, lập bảng thống kê, thực hành. - Học sinh tiếp tục rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích tổng hợp để thấy rõ mối liên hệ giữa các chương, các bài trong SGK mà h ọc sinh đã học. - Bước đầu tập dượt phân tích các sự kiện theo quá trình lịch sử, nguyên nhân, diễn biến ,kết quả các sự kiện. 3. Thái độ - Học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn về sự kiện và nhân vật lịch sử, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. II. CHUẨN BỊ. 1.Giáo viên: -Hợp đồng; Phiếu học tập; Phiếu hỗ trợ. 2.Học sinh: - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức phần Lịch sử thế giới cận đại từ giữa th ế kỉ XVI đến năm 1917. III. PHƯƠNG PHÁP. -Phương pháp dạy học theo hợp đồng. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC.
  2. 1. Ổn dịnh tổ chức. - Hát + sĩ số. 2. Kiểm tra đầu giờ: kiểm tra sự chuẩn bị cuả HS. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG 1: HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC Thờ Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt PT, i thực hiện động của TBDH gian trò - Hệ thống hóa * Đặt vấn đề. - Học sinh - Bảng kiến thức lịch Lịch sử thế giới cận đại từ 1566 đến 1917 chú ý lắng phụ, 3’ sử thế giới – hơn 350 năm – chỉ là một khoảng thời gian nghe. SGK,tài cận đại từ ngắn ngủi so với cả chiều dài phát triển của liệu giữa TK XVI lịch sử XH loài người,song lại là một thời kì tham đến năm 1917. phát triển sôi động với những bước tiến nhảy khảo. vọt hơn nhiều so với thời đại trước đó . Quá trình lịch sử này được chia ra làm những giai đoạn cụ thể , và tương ứng với mỗi giai đoạn đó là những sự kiện tiêu biểu, những mốc son đầy ấn tượng trong LS phát triển của XH loài người. Trong khuôn khổ 2 tiết học, chúng ta sẽ đi hệ thống lại những sự kiên tiêu biểu và những nội dung chủ yếu của thời kì này. - Chia nhóm - Chia líp thµnh 3 nhãm, Mçi - HS nhãm cã B¶ng phô, phiÕu häc tËp. chia nhãm thùc hiÖn nhiÖm vô. HOẠT ĐỘNG 2: NGHIÊN CỨU, KÍ HỢP ĐỒNG Thờ Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động PT,TBDH i kiến thức của trò gian Kí hợp * Giao hợp đồng cho từng cá nhân HS. -Bảng phụ. 7’ đồng * Phổ biến nội dung và yêu cầu của từng nhiệm - Lắng nghe . -Hợp đồng
  3. vụ: - Từng cá - Hợp đồng gồm 4 nhiệm vụ : trong đó có 3 nhân nhận. - nhiệm vụ bắt buộc (Nhiệm vụ bắt buộc: 1,2,4. Hợp đồng . Nhiệm vụ không bắt buộc : 3 - Quan sát - Nhiệm vụ 1 làm việc theo nhóm . theo dõi ghi - Nhiệm vụ 2,4 làm việc cá nhân , HS có thể tùy nhận nội chọn nhiệm vụ nào làm trước, nhiệm vụ nào làm dung của từng sau. nhiệm vụ . in sẵn. - Nhiệm vụ 1 có 1 phiếu hỗ trợ : phiếu màu đỏ (hỗ trợ nhiều). - Sau khi hoàn thành xong các nhiệm vụ bắt buộc HS có thể tự chọn làm nhiệm vụ 3 ; có thể làm - Lựa chọn theo cá nhân hoặc theo nhóm nhỏ. nhiệm vụ và - Chia sẻ thắc mắc của HS về hợp đồng ( nếu kí hợp đồng . có) . * Kí hợp đồng . HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG Thời gian Nội dung thực Hoạt động của Hoạt động của trò PT,TBDH hiện thầy Thực hiện hợp đồng . Trợ giúp cho các nhân Thực hiện các nhiệm vụ Các phiếu 35 ( bài gồm 2 tiết,hết tiết hoặc nhóm HS gặp khó trong hợp đồng đã kí kết bài tập , 1,HS mang hợp đồng khăn và yêu cầu trợ giúp . phiếu hỗ về nhà làm tiếp,giờ sau . trợ , bút viết, thanh lí hợp đồng) giấy nháp . HOẠT ĐỘNG 4: THANH LÍ HỢP ĐỒNG Thời Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò PT,TBDH gian thực hiện Khai thác và - Dành ít phút cho HS - Trưng bày các sản phẩm học tập . 35’ kết luận chốt tham quan sản phẩm . - Tham quan các sản phẩm nhóm Bảng lại kiến thức bạn . phụ . cơ bản - Ghi nhận đối chiếu với kết quả của bản thân, của nhóm mình và có phản hồi tích cực. - Khai thác các sản phẩm có được từ hợp đồng . * Nhiệm vụ 1 * Nhiệm vụ 1 - Tổ chức đại diện một - Đại diện báo cáo kết quả nhiệm số nhóm báo cáo kết vụ 1 quả . - Lắng nghe, nhận xét, đánh giá - Nhận xét đánh giá .
  4. * Nhiệm vụ 2: * Nhiệm vụ 2 - Tổ chức cho HS chỉnh - Nhận xét, góp ý , bổ xung cho sửa trên một số bài tự NV2 làm. * Nhiệm vụ 3 * Nhiệm vụ 3 - Tổ chức cho HS chỉnh - Nhận xét, sủa (Nếu có sai sót) sửa trên một số bài tự làm . - Đánh giá nhận xét. * Nhiệm vụ 4 * Nhiệm vụ 4 - GV : Yêu cầu học sinh - Học sinh trình bầy. trình bầy kết quả. - Các học sinh khác nhận xét . * Tổng kết bài học - Yêu cầu học sinh tự rút - Tự nhận xét , đánh giá tổng kết ra kết quả đạt được ( về bài . kiến thức- Kĩ Năng; về PP học tập) * Hướng dẫn tự học - GV hướng dẫn học sinh - Lắng nghe, ghi nhớ . về nhà ôn tập . Soạn bài 15 : Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 ... HỢP ĐỒNG: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917. Thêi gian : 35 phót - Hä vµ tªn : BẮT HÌNH BUỘC/ THỜI ĐÁP HOÀN ĐÁNH NHIỆM VỤ THỨC ĐỊA ĐIỂM LỰA GIAN ÁN THÀNH GIÁ HĐ CHỌN 1. Khái quát các sự kiện chính của B¾t Líp lịch sử thế giới cận đại ( từ giữa TK buéc 12 Nhãm häc GV XVI đến 1917). 2. H·y nªu nh÷ng néi dung B¾t 1 C¸ Líp chÝnh cña lÞch sö thÕ SGK buéc 3 nh©n häc giíi cËn ®¹i. 3. Chän 5 sù kiÖn tiªu biÓu nhÊt cña LS thÕ giíi Lùa C¸ Líp GV 10 cËn ®¹i vµ gi¶i thÝch v× chän Nh©n häc sao?
  5. 4. Su tÇm tµi liÖu ,tranh vÒ B¾t ¶nh vÒ mét sè sù kiÖn ®· nhµ C¸ Líp buéc GV häc trong bµi. lµm nh©n häc . Chóng em cam kÕt thùc hiÖn ®óng theo hîp ®ång nµy Gv KÝ tªn HS kÝ tªn NHIỆM VỤ 1: Khái quát các sự kiện chính của lịch sử thế giới cận đại ( t ừ giữa TK XVI đến năm 1917). *Bài tập : Lập bảng thống kê về những sự kiện lịch sử chính ( theo mẫu sau): TT Thời gian Sự kiện Kết quả 1 Tháng 8/1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. 2 NHIỆM VỤ 2 : Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đ ại t ừ 1566 đến năm 1917? Bài tập 1: Trình bầy những nội dung chủ yếu của lịch sử th ế gi ới c ận đ ại từ 1566 đến năm 1917? Bài tập 2: Tìm câu trả lời đúng nhất Lịch sử thế giới cận đại từ 1566 đến 1917 đã diễn ra rất nhiều s ự kiện tiêu biểu. Vậy em hãy xác định sự kiện tiêu biểu bằng cách đánh d ấu X vào ô trống trước các sự kiện đó?
  6. Tháng 8/1566 diễn ra cuộc cách mạng ở Hà Lan – cuộc CM t ư s ản đ ầu t iên trên thế giới . Tháng 4/1792: hai nước Áo - Phổ liên minh với nhau cùng bọn ph ản động trong nước Pháp chống lại CM Pháp. Ngày 4/7/1776: nước Mĩ công bố Tuyên ngôn độc lập. Ngày 26/3/1871: nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã. Từ năm 1905-1907: diễn ra cách mạng ở Nga. Ngày 10/10/1911: khởi nghĩa vũ trang bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, mở đầu cho cuộc CM Tân Hợi. Từ năm 1914-1918 : Chiến tranh thế giới thứ nhất. NHIỆM VỤ 3: Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của LS thế giới cận đại và gi ải thích vì sao? Bài tập 1: Ghép nối thời gian (A) và sự kiện ở cột (B) A B - 8/1566 - Thành lập Quốc tế thứ hai . - 1914-1918 - Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành ở Nhật Bản. - 14/7/1889 - Cách mạng Tân Hợi. - 4/7/1776 - Cách Mạng ở Hà Lan. - 1/1868 - Thành lập Công xã Pa-ri. - 1911 - Các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ công bố Tuyên ngôn độc lập. - 26/3/1871 - Chiến tranh thế giới thứ nhất. Bài tập 2 : Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của Lịch sử thế giới cận đại và giải thích vì sao em cho là tiêu biêu nhất? NHIỆM VỤ 4: Sưu tầm tài liệu ,tranh ảnh về một số sự kiện đã học trong bài. PHỤ LỤC
  7. ĐÁP ÁN CHO CÁC NHIỆM VỤ TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP. NHIỆM VỤ 1: Bài tập 1: TT Thời gian Sự kiện Kết quả 1 Tháng Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc 8/1566 Tây Ban Nha. 2 Cách mạng tư sản Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường 1640 -1688 Anh cho CNTB phát triển. 3 1773- 1873 Chiến tranh giành Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách độc lập của 13 thống trị của thực dân; kinh tế TBCN thuộc địa Anh ở phát triển. Bắc Mĩ. Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên cầm quyền, CNTB phát triển. 4 1789 -1794 Cách mạng tư sản Làm rung chuyển chế độ phong kiến. Pháp 5 Thế kỉ XIX Các cuộc cách Lật đổ chế độ phong kiến đưa tư sản mạng tư sản. quý tộc lên nắm quyền, Nhật trở thành nước tư bản công nghiệp. 6 1871 Công xã Pa - ri Lật đổ chính quyền tư sản, đưa giai cấp vô sản lên nắm quyền. 7 1911 Cách mạng Tân Hợi Lật đổ chế độ quân chủ, chế độ Cộng hòa ra đời 8 1914-1918 Chiến tranh thế Phe Liên minh thất bại, gây nhiều tai giới thứ nhất. họa cho nhân loại. NHIỆM VỤ 2 : Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đ ại t ừ 1566 đến năm 1917?
  8. Bài tập 1: Trình bầy những nội dung chủ yếu của lịch sử thế gi ới c ận đ ại từ 1566 đến năm 1917? 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB. * Nguyên nhân: Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới -TBCN; mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp nhân ngày càng gay gắt ->các cuộc cách mạng tư sản. * Mục tiêu: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho CNTB phát triển. * Biểu hiện sự phát triển của CNTB: kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển đưa tới sự hình thành các tổ chức độc quyền. 2. Phong trào công nhân quốc tế. * Nguyên nhân Do chính sách bóc lột đàn áp của CNTB. • Hai giai đoạn Cuối TK XVIII- đầu TK XIX Giữa TK XIX- đầu TK XX - Phong trào mang tính tự phát - Phong trào phát triển lên một bước mới, chưa có tổ chức: đập phá máy đấu tranh mang tính chất quy mô, có sự móc, đốt công xưởng, bãi công...vì đoàn kết, ý thức giác ngộ của công nhân mục tiêu kinh tế, cải thiện đời trưởng thành, đấu tranh không chỉ vì mục sống... tiêu kinh tế mà cồn vì mục tiêu chính trị, đòi thành lập các tổ chức công đoàn, chính đảng... 3. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa (châu Á) * Nguyên nhân - Sự phát triển của của CNTB -> nhu cầu về thị trường thuộc địa. - Sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân -> phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. * Một số phong trào nổi bật: Trung Quốc, Ấn Độ, Đông Nam Á. 4. Những thành tựu khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX. a) Kĩ thuật: công nghệp, giao thông vận tải, nông nghiệp, quân sự. b) Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội c) Văn học d) Nghệ thuật 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất *Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản. - Duyên cớ trực tiếp: thái tử Áo - Hung bị quân khủng bố xéc bi ám sát. * Diễn biến chiến sự: hai giai đoạn
  9. + 1914 -1916: phe Liên minh chiếm ưu thế. + 1917 - 1918: phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng. * Kết cục: gây nhiều tai họa cho nhân loại về người và của. * Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. Bài tập 2: Tìm câu trả lời đúng nhất Lịch sử thế giới cận đại từ 1566 đến 1917 đã diễn ra rất nhiều sự kiện tiêu biểu. Vậy em hãy xác định sự kiện tiêu biểu bằng cách đánh d ấu X vào ô trống trước các sự kiên đó? Tháng 8/1566 diễn ra cuộc cách mạng ở Hà Lan – cuộc CM t ư s ản đ ầu tiên trên thế giới . Tháng 4/1792: hai nước Áo - Phổ liên minh với nhau cùng bọn phản động trong n ước Pháp chống lại CM Pháp. Ngày 4/7/1776: nước Mĩ công bố Tuyên ngôn độc lập. Ngày 26/3/1871: nhân dân Pa-ri tiến hành bầu Hội đồng Công xã. Từ năm 1905-1907: diễn ra cách mạng ở Nga. Ngày 10/10/1911: khởi nghĩa vũ trang bùng nổ và giành thắng lợi ở Vũ Xương, m ở đ ầu cho cu ộc CM Tân Hợi. Từ năm 1914-1918 : Chiến tranh thế giới thứ nhất. NHIỆM VỤ 3: Ghép nối thời gian (A) và sự kiện ở cột (B) A B - 8/1566 - Thành lập Quốc tế thứ hai . - 1914-1918 - Cuộc Duy tân Minh Trị được tiến hành ở Nhật Bản. - 14/7/1889 - Cách mạng Tân Hợi. - 4/7/1776 - Cách Mạng ở Hà Lan. - 1/1868 - Thành lập Công xã Pa-ri. - 1911 - Các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ công bố Tuyên ngôn độc lập. - 26/3/1871 - Chiến tranh thế giới thứ nhất. * NHIỆM VỤ 4: Sưu tầm tài liệu ,tranh ảnh về một số sự kiện đã học trong bài. Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  10. (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố và ghi nhớ những kiến thức cơ bản của phần LS thế giới cận đại; phân tích được đặc điểm của cách mạng tư sản và phong trào công nhân quốc tế. 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng hệ thống hóa, phân tích sự kiện, lập bảng thống kê, thực hành. 3. Thái độ - Học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn về sự kiện nhân vật lịch sử, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng thống kê những sự kiện chính lịch sử chính, tư liệu tham khảo. - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu. III. Phương pháp - Phân tích, trình bày, trao đổi đàm thoại. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : 3P - Vì sao các nước đế quốc tăng cường chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới? (+ Sự phát triển đồng đều của CNĐQ cuối TK XIX, đ ầu TK XX -> đ ối đ ầu gay gắt các nước dành thuộc địa -> cuộc chiến tranh bùng nổ.) - Tại sao lấy thời điểm chiến trnh thế giới kết thúc và CMT10 Nga 1917 làm mốc kết thúc thời cận đại? (Năm 1917, khi chiến tranh thế giới bước vào giai đoạn cuối, cuộc cách mạng tháng 2 -> CMT10 1917 bùng nổ ở nước Nga. CMT10 là cuộc CMVS giành thắng lợi đầu tiên trên thế giới. Một mô hình nhà nước công - nông đầu tiên ra đời.... Với ý nghĩa đó người ta lấy 2 sự kiện này làm mốc kết thúc thời cận đại.) 3. Bài mới. *Giới thiệu bài: 1p Chúng ta đã học xong những nội dung về lịch sử XH loài người thời cận đại từ 1566 - > 1917. Hơn 350 năm chỉ là 1 khoảng thời gian ngắn ngủi so với cả chiều dài phát triển của LS xã hội loài người, song lại là 1 kỳ phát triển sôi động với những bước tiến nhảy vọt hơn nhiều so với thời đại trước đó.]
  11. Hoạt động của thầy và trò Nội dung I. Những sự kiện lịch sử chính *Hoạt động 1: Tìm hiểu những sự kiện lịch sử chính. • Mục tiêu: HS khái quát được những sự kiện lịch sử chính theo thời gian. - GV yêu cầu HS kẻ bảng thống kê vào vở và gọi HS trả lời theo nội dung đã chuẩn bị ở nhà. - HS nhận xét, bổ sung. - GV treo bản phụ, HS đối chiếu so sánh và hoàn thiện vào vở những thông tin đúng. Thời gian Sự kiện Kết quả 8.1566 Cách mạng Hà Lan Lật đổ ách thống trị của vương quốc Tây Ban Nha. Cách mạng tư sản Anh Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho 1640 -1688 CNTB phát triển. Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách thống 1773- 1873 Chiến tranh giành độc trị của thực dân; kinh tế TBCN phát triển. lập của 13 thuộc địa Lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên Anh ở Bắc Mĩ cầm quyền, CNTB phát triển. Làm rung chuyển chế độ phong kiến. Cách mạng tư sản Pháp 1789 -1794 Lật đổ chế độ phong kiến đưa tư sản quý Thế kỉ XIX tộc lên nắm quyền, Nhật trở thành nước tư Các cuộc cách mạng bản công nghiệp. tư sản Lật đổ chính quyền tư sản, đưa giai cấp vô 1871 Công xã Pa - ri sản lên nắm quyền. Lật đổ chế độ quân chủ, chế độ Cộng hòa ra 1911 Cách mạng Tân Hợi đời Phe Liên minh thất bại, gây nhiều tai họa 1914 -1918 Chiến tranh thế giới thứ cho nhân loại. II. Những nội dung chủ yếu *Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội dung chủ yếu .
  12. 4. Củng cố: 1p - GV khái quát nội dung cơ bản của bài ôn tập. 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: Ghi nhớ những sự kiện lịch sử chính. - Bài mới: Phân tích những nội dung còn lại của bài học .----------------------------------------------------- Tiết 22 - Bài 14 ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Từ giữa thế kỷ XVI đến năm 1917) I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS củng cố và ghi nhớ những kiến thức cơ bản của phần LS thế giới cận đại; phân tích được đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa; những thành tựu về khoa học kĩ thuật, văn học và nghệ thuật; chiến tranh thế giới thứ nhất. 2. Kỹ năng - HS có kĩ năng hệ thống hóa, phân tích sự kiện, lập bảng thống kê, thực hành. 3. Thái độ - Học sinh có nhận thức, đánh giá đúng đắn về sự kiện nhân vật lịch sử, từ đó rút ra những bài học cần thiết cho bản thân. II. Đồ dùng dạy học - GV: bảng phụ, tài liệu tham khảo. - HS: chuẩn bị bài theo yêu cầu. III. Phương pháp - Phân tích, trình bày, trao đổi đàm thoại. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ : 3P - Vì sao phong trào công nhân quốc tế bùng nổ mạnh mẽ? Chia làm m ấy giai đoạn, đặc điểm của từng giai đoạn? (Do chính sách bóc lột đàn áp của CNTB.
  13. Cuối TK XVIII- đầu TK XX: - Phong trào mang tính tự phát chưa có tổ chức: đập phá máy móc, đốt công xưởng, bãi công...vì mục tiêu kinh tế, cải thiện đời sống Giữa TK XIX- đầu TK XX: - Phong trào phát triển lên một bước mới, đấu tranh mang tính chất quy mô, có sự đoàn kết, ý th ức giác ng ộ c ủa công nhân trưởng thành, đấu tranh không chỉ vì mục tiêu kinh tế mà cồn vì mục tiêu chính trị, đòi thành lập các tổ chức công đoàn, chính đảng...) 3. Bài mới. *Giới thiệu bài: 1p Chúng ta đã ôn tập được những sự kiện chính của lịch sử thế giới Cận đại và hai nội dung cơ bản. Hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập những nội dung còn lại của lịch sử thế giới Cận đại. Hoạt động của thầy và trò Nội dung *Hoạt động 1: ( 25p) .Tìm hiểu nội dung II. Nội dung cơ bản của lịch sử thế giới cơ bản của lịch sử thế giới cận đại . Cận đại (tiếp theo) • Mục tiêu: HS giải thích được vì sao phong trào giải phóng dân tộc ở châu á nổ ra mạnh mẽ. những thành tựu khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX. HS nhắc lại được nguyên nhân sâu xa dẫn đến chiến tranh, trình bày được hai giai đoạn của chiến tranh và hậu quả của nó đối với loài người. - HS có kĩ năng phân tích và trình bày. 3. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa (châu á) - GV nêu câu hỏi: Vì sao phong trào giải * Nguyên nhân phóng dân tộc phát triển manhhj mẽ ở các - Sự phát triển của của CNTB -> nhu cầu về châu lục đặc biệt là ở châu á? thị trường thuộc địa. - Sự thống trị và bóc lột của chủ nghĩa thực dân -> phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh. Kể tên các phong trào giải phóng dân tộc * Một số phong trào nổi bật: Trung Quốc, tiêu biểu ở châu á? ấn Độ, Đông Nam á. - GV treo lược đồ và yêu cầu HS lên bảng xác định những nước Đông Nam á là thuộc địa của thực dân phương Tây.
  14. - GVnêu câu hỏi: Hãy kể tên những thành 4. Những thành tựu khoa học kĩ thuật, văn tựu khoa học, kĩ thuật, văn học nghệ thuật học nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX. mà nhân loại đạt được ở thời Cận đại mà a) Kĩ thuật: công nghệp, giao thông vận tải, em biết? nông nghiệp, quân sự. b) Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội - GV cho HS quan sát tranh và trả lời câu c) Văn học hỏi: Những thành tựu đó tác động như thế d) Nghệ thuật nào đến đời sống xã hội loài người? - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân sâu xa và 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất duyên cớ trực tiếp đưa đến cuộc chiến *Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển không tranh thế giới thứ nhất là gì? đều của chủ nghĩa tư bản. - Duyên cớ trực tiếp: thái tử áo - Hung bị quân khủng bố xéc bi ám sát. Chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra qua * Diễn biến chiến sự: hai giai đoạn mấy giai đoạn? Những sự kiện chủ yếu + 1914 -1916: phe Liên minh chiếm ưu thế. của từng giai đoạn? + 1917 - 1918: phe Hiệp ước phản công, phe Liên minh thất bại và đầu hàng. Hậu quả của chiến tranh để lại cho nhân * Kết cục: gây nhiều tai họa cho nhân loại loại là gì? tính chất của chiến tranh phản về người và của. ánh điều gì? * Tính chất: là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa. III. Bài tập *Hoạt động 2: ( 14p) Hướng dẫn HS làm bài tập. • Mục tiêu: - HS biết vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Bài tập 1: chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất của - GV lưu ý HS có thể chọn sự kiện tiêu lịch sử thế giới cận đại và giải thích. biểu chung cho cả thời kì, có thể một nội dung nào đó: cách mạng tư sản, phong trào công nhân, chủ nghĩa đế quốc...) - GV yêu cầu HS chọn sự kiện cần chú ý các nội dung: + Tên sự kiện. + Diễn biến, hoạt động của sự kiện.
  15. + Tại sao lại chọn sự kiện đó (căn cứ vào kết quả, thành tựu...mà sự kiện đó để lại mà giải thích.) - HS lựa chọn và trình bày. Bài tập 2: trong các câu dưới đây câu nào - GV treo bảng phụ ghi bài tập. đúng (Đ) câu nào sai (S). - HS trao đổi thảo luận theo nhóm (2p). S Cách mạng tư sản Anh nổ ra năm - Đại diện nhóm lên bảng thực hiện theo 1789. yêu cầu. Đ Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc đại Anh ở Bắc Mĩ là cuộc cách mạng tư sản. S Cách mạng Pháp 1789 là cuộc cách mạng tư sản không triệt để. S Cuộc đấu tranh thống nhất Đức được thực hiện từ dưới lên. Đ Cuộc vận động thống nhất Italia và cải cách nông nô ở Nga là các cuộc cách mạng tư sản. Bài tập 3: bằng cách đánh dấu x hãy cho GV treo bảng phụ ghi bài tập. biết các sự kiện, nhân vật lịch sử sau đây - HS đọc bài tập và thực hiện. thuộc về lịch sử nước nào? Sự kiện, nhân vật lịch Pháp Nga sử Phá ngục Ba-xti x Cải cách nông nô x Chuyên chính Gia-cô- x banh Ngày chủ nhật đẫm máu x Khởi nghĩa ngày x 18.3.1871 Rô-be-spie x 4. Củng cố: 1p
  16. - Tóm tắt những nội dung chính của lịch sử thế giới Cận đại? ( 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của CNTB. 2. Phong trào công nhân quốc tế. 3. Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa (châu Á). 4. Những thành tựu khoa học kĩ thuật, văn học nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX 5. Chiến tranh thế giới thứ nhất. ) 5. Hướng dẫn học bài: 1p - Bài cũ: Ôn tập nội dung của lịch sử thế giới cận đại; làm bài tập còn lại. - Bài mới: Đọc và nghiên cứu SGK bài 25. + Giải thích tại sao cách mạng tháng Hai là cách mạng dân chủ tư sản và cách mạng tháng Mười là cách mạng vô sản. + Vì sao năm 1917 ở nước Nga có hai cuộc cách mạng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1