Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
lượt xem 22
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20 để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20 được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Lịch sử 8 bài 9: Ấn Độ thế kỉ 18 - đầu thế kỉ 20
- Bài: 9 ẤN ĐỘ THẾ KỈ XVIII- ĐẦU THẾ KỈ XX A. Mục tiêu bài học: - Kiến thức : Học sinh nắm được: + Sự thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu th ế k ỉ XX là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân t ộc ở n ước n ầy ngày càng phát triển mạnh mẽ. + Sự phát triễn của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ch ống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ và điển hình là khởi nghĩa Xi-pay, khởi nghĩa Bom bay và hoạt động của Đảng Quốc Đại, của giai cấp tư sản Ấn Độ. - Tư tưởng : + Bồi dưỡng lòng căm thù đối với sự thống trị dã man,tàn bạo của th ực dân Anh đối với nhân dân Ấn Độ. + Biểu lộ sự cảm thông và lòng khâm phục cuộc đấu tranh c ủa nhân dân Ấn Đ ộ chống chủ nghĩa đế quốc. - Kỹ năng : + Bước đầu phân biệt được các khái niệm "cấp tiến" và "ôn hoà" đánh giá đ ược vai trò của giai cấp tư sản Ấn Độ trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. + Biết đọc và sử dụng bản đồ Ấn Độ để trình các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu. B. Phương tiện dạy học: - Bản đồ phong trào cách mạng ở Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. - Bảng thống kê xuất khẩu lương thực và số người chết đói ở Ấn Độ. - Bảng niên biểu về phong trào chống Anh của nhân dân Ấn Đ ộ t ừ gi ữa th ế k ỉ XIX đầu thế kỉ XX C. Phương pháp : - Đàm thoại . Phân tích, thảo luận , trực quan , trắc nghiệm .... D.Tiến trình dạy học: I. Ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu những thành tựu chủ yếu về kĩ thuật của thế kỉ XVIII và thế kỉ XIX? ? Những tiến bộ của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ? * Trả lời : Học sinh trả lời theo sự chuẩn bị, GV nhận xét cho điểm . III. Bài mới: (35’) GV dùng bản đồ để giới thiệu : Đây là một đất nước rộng lớn, đông dân, tài nguyên phong phú, có truy ền thống văn hoá lâu đời, là nơi phát sinh ra nhiều tôn giáo l ớn. Năm 1498 Va-xcô- dga-ma đã tìm tới được Ấn Độ, từ đó các nước phương Tây xâm nhập vào n ước này, chúng đã thực hiện chính sách thống trị trên đất Ấn Độ ra sao ? và cuộc đ ấu
- tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ diễn ra như th ế nào? Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải quyết những vấn đề trên. Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: (15’) GV: Từ thế kỉ XIV, tư I. Sự xâm lược và chính sách bản phương Tây đã từng bước xâm nhập vào thống trị của Anh: châu Á, đặc biệt ở Ấn Độ. ? Vì sao thực dân phương Tây, nhất là Anh, - Đầu thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở Pháp lại giành Ấn Độ? thành thuộc địa của Anh. HS: Là nước đất rộng người đông, tài nguyên phong phú, có truyền thống văn hoá lâu đời, là miếng mồi ngon chúng không thể bỏ qua. ? Thực dân Anh đã đẩy mạnh xâm lược Ấn Độ như thế nào? Kết quả? HS: Dựa vào giai đoạn đầu SGK trang 56. GV treo bảng thống kê (bảng phụ) cho HS quan sát. ? Qua bảng thống kê trên, em có nhận xét gì về chính sách thống trị của Anh? - Chúng thi hành chính sách vơ vét HS: Giá trị xuất khẩu của Ấn Độ tăng nhanh tỉ tàn bạo. lệ thuận với số người chết đói ngày càng tăng Anh chỉ chú ý tăng cường vơ vét lương thực xuất khẩu kiếm lợi mà không quan tâm đến - Nhân dân Ấn Độ mâu thuẩn với cuộc sống của nhân dân Ấn Độ. thực dân Anh cho nên dẫn đến GV: Phân tích, làm rõ chính sách vơ vét, bót phong trào đấu tranh giải phóng lọt tàn bạo của Anh (vơ vét tài nguyên, lương dân tộc . thực, tăng thuế) và thủ đoạn thống trị thâm độc(chính sách chia để trị gây hẳn thù tôn giáo, dân tộc, thực hiện chính sách ngu dân để dễ bề cai trị...) Đây là chính thống trị hết sức tàn bạo. - Hậu quả: Đất nước ngày càng ? Chính sách thống trị của Anh đã gây những lạc hậu . hậu quả gì cho xã hội và nhân dân Ấn Độ? Đời sống nhân dân lâm vào cảnh HS:- Đất nước ngày càng lạc hậu, xã hội bị bần , cùng chết đói hàng loạt. kìm hãm không phát triển được. Đời sống nhân dân lâm vào cảnh bần cùng, chết đói hàng loạt. GV phân tích thêm: Nền kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp suy sụp. Các tầng lớp nhân
- dân lâm vào tình trạng bần cùng, chết đói hàng loạt. Nền văn minh lâu đời của Ấn Độ bị phá hoại nghiêm trọng mâu thuẩn xã hội càng trở nên II. Phong trào đấu tranh giải gay gắt. phóng dân tộc của nhân dân Ấn * Hoạt động 2: (20’) Độ: ? Xã hội Ấn Độ nảy sinh những mâu thuẫn a. Khởi nghĩa Xi-pay (1857-1859): nào? HS: Mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với th ực - Mở đầu cho phong trào giải dân Anh. phóng dân tộc. GV kết luận: Sự thống trị tàn bạo của thực dân Anh dẫn đến mâu thuẫn giữa các tầng lớp nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh trở nên gay gắt, đã thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. GV treo lược đồ Ấn Độ. ? Vì sao cuộc khởi nghĩa bùng nổ? - Diễn biến : SGK. - Sự bất mãn của binh lính Ấn Độ trong quân đội Anh. ? Theo em đó có phải là nguyên nhân chính để cuộc khởi nghĩa nổ ra hay còn nguyên nhân nào khác? HS: Nguyên nhân chủ yếu là do sự xâm lược và sự thống trị tàn bạo của thưc dân Anh. ? Vì sao gọi là cuộc khởi nghĩa Xi-pay? - Xi-pay là tên gọi của những đội quân nước Ấn Độ đánh thuê cho đế quốc Anh. Họ là - Ý nghĩa: Tiêu biểu cho tinh thần những người nghèo khổ đi lính để kiếm sống bất khuất ,chống chủ nghĩa thực nên gọi là khởi nghĩa Xi-pay. dân ,giải phóng dân tộc của nhân GV dùng hình 41 SGK làm rõ tinh thần chiến dân Ấn Độ. đấu của nhân dân và binh lính. ? Vì sao có thể gọi cuộc khởi nghĩa Xi-pay là cuộc khởi nghĩa dân tộc? HS thảo luận làm rõ: Từ binh lính khởi nghĩa đã lôi cuốn đông đảo tầng lớp nhân dân tham gia từ một địa phương, khởi nghĩa lan rộng giải phóng được nhiều nơi. ? Cuộc khởi nghĩa có ý nghĩa như thế nào? - Tiêu biểu cho tinh thần bất khuất ,chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc của
- nhân dân Ấn Độ. ? Vì sao khởi nghĩa Xi-pay bị thất bại? - Vì lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là phần tử quý tộc, phong kiến vừa thiếu khả năng và tinh thần chiến đấu vừa dể dao động.Nhân dân b. Đảng Quốc đại của giai cấp chưa kết thành một khối thống nhất, thiếu vũ tư sản: khí,không có người chỉ huy giỏi. - Trong hoàn cảnh Ấn Độ lúc đó thì ? Đảng Quốc đại được thành lập nhằm mục giai cấp tư sán là lực lượng tiên đích gì? tiến đứng ra tổ chức lãnh đạo - Mục đích giành quyền tự chủ, phát triển kinh phong trào giải phóng dân tộc. tế dân tộc. - Đầu thế kỉ XX phong trào đấu ? Hoạt động của đẩng Quốc đại cuối thế kỉ tranh của công nhân và nông dân XIX đầu thế kỉ XX có những điểm nào đáng Ấn Độ lên cao,mạnh mẽ, tiêu biểu chú ý? là cuộc khởi nghĩa Bom-bay. - Phân hoá thành hai phái "ôn hoà " và "cấp tiến". GV giải thích rõ điểm khác cơ bản trong đường lối,chủ trương hoạt động của hai phái. GV: Nhấn mạnh:Trong hoàn cảnh Ấn Độ lúc đó thì giai cấp tư sán là lực lượng tiên tiến c. Khởi nghĩa Bom-bay 1908 đỉnh đứng ra tổ chức lãnh đạo phong trào giải cao của phong trào giải phóng dân phóng dân tộc. tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX. - Đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân Ấn Độ lên cao, mạnh mẽ, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Bom-bay. Giáo viên : Trường thuật những nét chính của cuôc khởi nghĩa ? Nét mới của phong trào đấu tranh đầu thế kỉ XX là gì? - Giai cấp công nhân tham gia ngày càng đông, có tổ chức, thể hiện tính giai cấp ngày càng cao. GV:Trong phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ đầu thế kỉ XX ,cuộc khởi nghĩa Bom-bay là sự kiện quan trọng nhất , đây là cuộc chiến tranh chính trị lớn đầu tiên của giai cấp vô sản Ấn Độ. GV: Kết luận: Từ giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Ấn Độ phát triển mạnh mẽ .Tuy thất bại
- ,phong trào đặt cơ sở cho những thắng lợi về sau. IV. Củng cố: (3’) - Nhắc lại những hậu quả thống trị của Anh ở Ấn Độ? - Lập b ảng niên bi ểu v ề phong trào ch ống Anh ở Ấn Đ ộ gi ửa th ế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. V. Dặn dò: (1’) Học bài và về xem lại các bài đã học để tiết sau làm bài ki ểm tra 1 tiết. E. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945)
8 p | 1377 | 50
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 26: Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ 19
11 p | 1334 | 43
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
6 p | 591 | 38
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ 16 đến năm 1917)
16 p | 883 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 - 1921)
11 p | 788 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 27: Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ 19
7 p | 737 | 35
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
7 p | 886 | 31
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 10: Trung Quốc giữa thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
5 p | 963 | 29
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
4 p | 700 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 22: Sự phát triển của khoa học - kĩ thuật và văn hóa thế giới
5 p | 664 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 31: Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1985 đến năm 1918
6 p | 375 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 - 1941)
4 p | 637 | 26
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
4 p | 617 | 23
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 8: Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật
5 p | 674 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
3 p | 481 | 19
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945)
3 p | 496 | 16
-
Giáo án Lịch sử 8 bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ 19 - đầu thế kỉ 20
7 p | 699 | 16
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn