Bài 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C.
lượt xem 19
download
Khảo sát định tính các tác dụng của vật dẫn có điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L khi mắc trong mạch điện xoay chiều. - Quan sát hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. * Trọng tâm: * Phương pháp: II. CHUẨN BỊ: HS: - Xem lại bài “Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm Tòan bài Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm hoặc tụ điện” và bài “Dòng điện xoay chiều trong...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C.
- Bài 3: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CÓ R, L, C. I. MỤC ĐÍCH YÊU C ẦU: - Khảo sát định tính các tác dụng của vật d ẫn có điện trở thuần R, tụ đ iện có điện dung C, cuộn dây có độ tự cảm L khi mắc trong mạch điện xoay chiều. - Quan sát hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp. * Trọng tâm: Tòan bài * Phương pháp: Pháp vấn, diễn giảng, thực nghiệm II. CHUẨN BỊ: - Xem lại bài “Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần, cuộn cảm HS: hoặc tụ điện ” và bài “Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC” - Chuẩn bị lý thuyết cho bài thực hành. Mỗ i nhóm 1 mẫu báo cáo thí nghiệm theo Sgk. GV: - Nguồn điện 6(V) DC và 6(V) AC; điện trở R 15 ; 20 ; cuộn dây có lõi sắt (750 vòng 1000 vòng); tụ đ iện C = 20mF; C' = 50mF; bóng đèn pin (6V – 0,1A); khóa điện; bộ dây dẫn (6 sợi) III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra lý thuyết: 1. Viết biểu thức tính trở kháng, dung kháng, cảm kháng trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có R, L, C? 2. Viết biểu thức tính tổ ng trở trong đoạn mạch RLC . H ãy chứng minh rằng L = (4p2f2C)-1 U hoặc C = (4p2f2L)-1 thì I trong mạch là lớn nhất và I = ? R C. Tiến hành thí nghiệm: TIẾT 1: GV HƯỚNG D ẪN HỌ C SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM:
- 1. Xét thí nghiệm khi mạch chỉ có I. ĐOẠN MẠCH CHỈ CÓ R, L HOẶC C. R: mắc mạch như hình vẽ; mắc lần 1 . Đoạn mạch ch ỉ có R: R U ĐK lượt vào các mạng điện và đóng K. K Lần a: UDC = 6V Lần a: UDC = 6V q uan sát độ sáng Lần b: UAC = 6V của đèn. Lần b: U AC = 6V quan sát độ N hận xét gì về độ sáng của đèn? sáng của đèn. N hận xét gì về tác dụng của R trong mạch => Nhận xét về độ sáng của đèn và điện? tác dụng của R trong mạch điện? 2. Xét thí nghiệm khi mạch chỉ có 2 . Đoạn mạch ch ỉ có L: Lần 1: a. UDC = 6V L: m ắc m ạch như hình vẽ, mắc lần b. Rút từ từ lõi sắt L (vẫn giữ nguyên mạch ở U lượt vào các mạng đ iện và đóng K. lần a.) K x a. UDC = 6V q uan sát Lần 1: N hận xét gì về độ sáng của đèn? Và tác dụng độ sáng của đèn. b. Vẫn UDC = 6V, nhưng của lõi sắ t? rút từ từ lõi sắt ra, quan sát độ sáng Lần 2: a. U AC = 6V b. U AC = 6V, nhưng rút ra từ từ lõi sắt ra của đèn? => Nhận xét gì độ sáng của đèn và => Nhận xét về độ sáng của đèn và tác dụng của lõi tác dụng của lõi sắt trong 2 lần thí sắt trong mạ ch điện xoay chiều? nghiệm a và b? Lần 2: Tương tự lần 1a, b nhưng mắc m ạch vào mạng điện U AC = 6V.
- 3. Xét thí nghiệm khi mạch chỉ có 3. Đoạn mạch chỉ có C: C: Lần a: UDC = 6V C UDC DX K Mắc mạch như hình vẽ, mắc mạch lần lượt vào các mạng điện và đóng C' C UAC K. DX K Lần a: UDC = 6V quan sát độ Lần b: sáng của đèn? * UAC = 6V quan sát độ Lần b: sáng của đèn? * Sau đó, mắc song song với C một tụ C' quan sát độ sáng của đèn? -Vẫn ở mạch lần a, nhưng UAC = 6V => Nhận xét gì về độ sáng của đèn - Mắc thêm C'//C như mạch ở hình bên : khi mắc vào mạng DC và khi mắc UAC = 6V vào mạng AC? => Nhận xét độ sáng của đèn và tác dụng của C => Nhận xét gì về độ sáng của đèn trong mạch? khi mạch được madức chỉ vào mạng DC, nhưng khi chưa mắc thêm C' và khi mắc song song thêm C'? * Lưu ý: Khi mắc C // C' thì Cb = ?
- (Cb = C + C') => Điện dung của mạch thay đổi thì độ sáng đèn thay đổi như thế nào? 4. Đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối II. ĐOẠN MẠCH GỒM R, L, C MẮC NỐI TIẾP: R tiếp: mắc mạch như hình vẽ, đặt Lần a: UAC = 6V L U mạch vào mạng UAC = 6V, f = 50Hz, f = 50 Hz, C = 20 mF K C x C = 20mF. - Dịch chuyển lõi sắt để Lần a: Đóng khóa K, di chuyển từ đèn là sáng nhất. từ lõi sắt, quan sát độ sáng của đèn cho đến khi đèn sáng nhất. Giải => Hãy giải thích hiện tượng? Tính giá trị L lúc thích hiện tượng xảy ra? Tính L của này. cuộn dây lúc này? Lần b: Tương tự lần a, nhưng thay C' = 50mF cho Lần b: Thay C bằng tụ C' = 50 mF. tụ C. Dịch chuyển lõi sắt để có hiện tượng cộng hưởng trong mạch. Tính L’ của cuộn dây với lõi sắt lúc này?
- TIẾT 2: HỌC SINH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM VÀ LẬP BẢNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM 1. Mục đích: 2. K ết quả đo: a) Đèn trong thí nghiệm 1a sáng (hơn), (kém), (bằng) đèn trong thí nghiệm 1b. Điều này chứng tỏ rằng ……….. b) Khi di chuyển lõi sắt của cuộn dây trong thí nghiệm 2a thì độ sáng của đèn (tăng) (giảm) (không đổi). Điều này chứng tỏ rằng ……….. c) Khi di chuyển lõi sắt của cuộn dây trong thí nghiệm 2c thì độ sáng của đèn (tăng) (giảm) (không đổi). Điều này chứng tỏ rằng ……….. d) Đèn trong thí nghiệm 3a (sáng) (không sáng) . Điều này chứng tỏ rằng ……….. Đèn trong thí nghiệm 3b (sáng) (không sáng) . Điều này chứng tỏ rằng ……….. Đèn trong thí nghiệm 3c sáng (hơn), (kém), (bằng) đèn trong thí nghiệm 1b. Điều này chứng tỏ rằng ……….. e) Khi di chuyển lõi sắt của cuộn dây thì độ sáng của đèn (tăng) (giảm) (không đổi). Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì đèn ………. Lúc này độ tự cảm Lo của cuộn dây được tính bằng công thức: Lo = ………. Với: f = 50Hz và C = ….. F thì Lo = …… f = 50Hz và C’ = ….. F thì L’o = …… * GV kết luận thí nghiệm (sau khi thu bài báo cáo thí nghiệm)
- Ở các thí nghiệm: 1. R có tác dụng cản trở dòng điện trong mạch xoay chiều cũng như trong mạch một chiều. 2. Trong mạch một chiều, lõi sắt không có tác dụng cản trở dòng điện. Trong mạch xoay chiều, khi không có lõi sắt đèn sáng hơn rất nhiều, chứng tỏ cuộn cảm có lõi sắt có tổng trở lớn hơn nhiều so với điện trở thuần của nó (khi không có lõi sắt). 3. Trong mạch một chiều, C có điện trở vô cùng lớn (mạch hở). Trong mạch xoay chiều, C càng lớn thì dung kháng càng nhỏ (đèn sáng hơn khi mắc song song thêm C' với C) 4. Trong mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp thì khi di chuyển lõi sắt cảm kháng thay đổi. Đèn sáng nhất khi Imax => Imin => ZL = ZC : có hiện tượng cộng hưởng. D. Dặn dò: On tập lý thuyết và bài tập Chương 7, 8, 9 Chuẩn bị tiết sau: On tập
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Dòng điện xoay chiều nâng cao
7 p | 945 | 357
-
Bài tập mạch RLC nối tiếp
7 p | 1339 | 234
-
Bài tập chương 3. Dòng điện xoay chiều
16 p | 620 | 125
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có R thay đổi - P3 (Bài tập tự luyện)
5 p | 291 | 91
-
Giáo án Vật lý 12 bài 15: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
8 p | 481 | 30
-
Giáo án Vật lý 12 bài 19: Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp
6 p | 586 | 23
-
Giải bài Mạch điện xoay chiều ba pha SGK Công nghệ 12
4 p | 968 | 17
-
Các dạng bài tập chương 3: Mạch điện xoay chiều
63 p | 309 | 14
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 74 SGK Vật lý 12
5 p | 173 | 9
-
Vật lí 12 Cơ bản: Chương 3 - Dòng điện xoay chiều
7 p | 131 | 9
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5,6 trang 85 SGK Vật lý 12
4 p | 194 | 6
-
Phần 3: Điện xoay chiều - Chủ đề 10
21 p | 88 | 5
-
Tài liệu ôn tập Vật lý lớp 12: Chương 3 - Dòng điện xoay chiều
18 p | 23 | 5
-
Giải bài Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha SGK Công nghệ 12
2 p | 206 | 4
-
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6 trang 85 SGK Vật lý 12
4 p | 159 | 3
-
Đề cương ôn tập Vật lí 12 - Phần 3: Dòng điện xoay chiều
18 p | 42 | 3
-
Giải bài tập 1,2,3,4,5,6,7,8,9 trang 74 SGK Vật lý 12
5 p | 295 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn