intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập mạch RLC nối tiếp

Chia sẻ: Ghost Freedom... | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

1.340
lượt xem
234
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Xét đ/m xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết R = 10W, cuộn cảm thuần có L = 1/10p (H), tụ điện có C = 10 -3 /2p (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100pt + p/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập mạch RLC nối tiếp

  1. Câu 1: Xét đ/m xoay chiều R,L,C nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L = 1/10π (H), tụ điện có C = 10 −3 /2π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100πt + π/2) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là Câu 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng. Dùng vôn kế xoay chiều đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là Câu 3(Đh 2009): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của π hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng 3 giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu mạch là: u AB = U 0 cos100πt ( V ) . Cuộn −4 1 dây thuần cảm có độ tự cảm L = ( H ) . Tụ điện có điện dung C = 0,5.10 ( F ) . Điện áp tức thời uAM và uAB π π lệch pha nhau π/2. Điện trở thuần của đoạn mạch là: Câu 5: Một máy biến áp lí tưởng có tỉ số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2:3. Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ là mạch điện xoay chiều gồm điện trở −3 10 thuần R = 60Ω, tụ điện có điện dung C = F . cuộn dây thuần cảm có cảm 12π 3 0, 6 3 kháng L = H , cuộn sơ cấp nối với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V và tần số 50Hz. Công π suất toả nhiệt trên tải tiêu thụ là Câu 6: Đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u= U0cos( ω t ) V thì cường π độ dòng điện trong mạch có biểu thức i= I0 cos( ωt − )A. Quan hệ giữa các trở kháng trong đoạn mạch này 3 thoả mãn: Câu 7. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R=30( Ω ) mắc nối tiếp với cuộn dây. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 sin(100πt ) (V). Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây là Ud = 60V. π π Dòng điện trong mạch lệch pha so với u và lệch pha so với ud. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch 6 3 (U) có giá trị 10 −4 Câu 8. Mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có điện dung C = ( F ) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện π 1 trở thuàn R =25 Ω và độ tự cảm L = ( H ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 4π 50 2 cos 2πft (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2 (A). Tần số của dòng điện trong mạch là 0.1 Câu 9. Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 10( Ω ), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= ( H ) và π tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều u= U 2 cos(100πt ) π (V). Dòng điện trong mạch lệch pha so với u. Điện dung của tụ điện là 3 Câu 10. Chọn câu trả lời đúng Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung C = 4 π .10-4 F mắc nối tiếp .Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i = 2 cos(100πt + )(A) .Để tổng trở của π 4 mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có giá trị là
  2. Câu 11:Cho một đoạn mạch xoay chiều RLC1 mắc nối tiếp ( cuộn dây thuần cảm ). Biết tần số dòng điện là 50 Hz, 1 10 −3 R = 40 ( Ω ), L = (H) , C1 = ( F ) . Muốn dòng điện trong mạch cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện 5π 5π C1 một tụ điện có điện dung C2 bằng bao nhiêu và ghép thế nào? Câu 12( Đh 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosϕ 1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là U C2, UR2 và cosϕ 2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosϕ 1 và cosϕ 2 là: Câu 13( Cđ 2010): Đặt điện áp u = 220 2 cos100π t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L, đoạn MB chỉ có tụ điện C. Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AM và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB có giá trị hiệu dụng 2π bằng nhau nhưng lệch pha nhau . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AM bằng 3 Câu 14( Đh 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối π tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = I 0 cos(100πt + ) (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ 4 π dòng điện qua đoạn mạch là i 2 = I 0 cos(100πt − ) (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là 12 0,1 10 −3 Câu 15: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp R=10Ω; L= (H); C= (F). Điện áp hai đầu đoạn π 2π π mạch có dạng u=60 2 cos(100πt+ ) (V). Viết biểu thức điện áp hai đầu tụ điện. 3 0,1 10 −3 Câu 16: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp R=10Ω; L= (H); C= (F). Điện áp hai đầu tụ π 4π 2π điện có dạng uC =50 2 cos(100πt - ) (V). Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. 3 R M L C B A N Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ 10 −3 R=15Ω; C= (F); tần số dòng điện f=50Hz. Điện áp hai đầu A,N nhanh pha hơn cường độ dòng điện một 3π π góc . Tìm hệ số tự cảm cuộn dây và độ lệch pha giữa uAN và uAB L C 4 A R M N B Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ 0,25 R=25Ω; L= (H); tần số dòng điện f=50Hz. Điện áp hai đầu A,N vuông pha với điện áp hai đầu A,B. Tìm π điện dung của tụ điện và độ lệch pha giữa uAN và uNB Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ R r,L B A A UAM= 5V; UMB=5 5 V uAB=20cos100πt (V); Ampe kế chỉ 2A M A R L C B Tìm r, L V V2 V 1 3
  3. Câu 20: Cho mạch điện như hình vẽ R thay đổi, L,C,f và uAB=U0cosω t (V) không đổi a) V1 chỉ 40V, V2 chỉ 60V, V3 chỉ 30V. Tìm UAB b) Điều chỉnh R để V1 chỉ 30V. Tìm số chỉ V2 và V3 Câu 21: Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R = 100 , một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện có điện dung C = mắc nối tiếp. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch u = 100 sin 100Пt (V) thì cường độ dòng điện trễ pha hơn so với hiệu điện thế. Hệ số công suất của mạch bằng . a. Viết biểu thức cường độ dòng điện qua mạch. b. Tính độ tự cảm của cuộn dây. c. Viết biểu thức hiệu điện thế hai đầu của mạch chứa R,L Câu 22. Cho m¹ch ®iÖn xoay chiÒu R, L, C nèi tiÕp cuén c¶m thuÇn cã ®é tù c¶m 1 L = 1/π (H) C = .10 − 4 F. R =100√3 Ω ®iÖn gi÷a 2 ®Çu ®o¹n m¹ch cã biÓu thøc u 2π = 100√2.cos(100πt) V a. TÝnh Zc, Zl vµ tæng trë toµn m¹ch ViÕt biÓu thøc i, uR, uL,uC Câu 23: Cho mạch điện như hình vẽ. R L C A B Biết biểu thức điện áp trên đoạn mạch AN và NB có dạng: uAN = M N 60cos(100πt + π/3) V; uNB = 80cos(100πt – π/6)V. Tính giá trị hiệu dụng của điện áp trên toàn mạch Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 100(V). Tìm 8 UR biết Z L = R = 2 Z C . 3 5 5 Câu 25: M¹ch RLC nèi tiÕp cã cuén c¶m thuÇn. BiÕt: U L = U C = U R . §iÖn ¸p hiÖu 2 4 dông trªn ®iÖn trë b»ng 160V. TÝnh ®iÖn ¸p cùc ®¹i trªn toµn m¹ch Câu 26. Cho mạch điện RLC nối tiếp( Lthuần) R = 30Ω. biết điện áp trên 2 đầu đoạn mạch RL và toàn mạch có dạng: uRL = 120√2cos(100πt + π/4)V và u = 120√6cos(100πt – π/4)V. Tính L,C và viết biểu thức i, uR, uL,uC Câu 27: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 cos(100πt)V, lúc đó ZL= 2ZC và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là U R = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn dây là? Câu 28: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có u = 20 2 sin ω t (V ) vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R = 7Ω nối tiếp với một cuộn dây thì thấy hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu R và hai đầu cuộn dây lần lượt là: U1 = 7V, U2 = 15V. Cảm kháng ZL của cuộn dây là? Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R,L,C với R=40 Ω , L (thuần cảm) và tụ điện C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch u=80 cos100 π t (V)Dùng vôn kế đo: hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở thuần và cuộn cảm là 50V; Giữa hai đầu tụ điện là 70 V. Độ tự cảm L có giá trị nào? Câu 30. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Cuộn cảm thuần. Biết điện áp trên 2 đầu đoạn mạch đo bằng vôn kế nhiệt lý tưởng có giá trị bằng 200V. Biết ZC = 3ZL = 1,5√3R. Tính UR Câu 31:Đặt vào đoạn mạch RLC không phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiềuu = U0 COS ω t . Kí hiệu UR, UL, UC tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cácphần tử R, L và C. Nếu UR = Uc =1/2 UL thì dòng điện trong mạch nhanh pha hay chậm pha so với u?
  4. Câu 32: Đặt điện áp u = 120 2 sin 100π .t (V ) lên hai đầu đoạn mạch gồm R = 30Ω, cuộn dây (thuần cảm) có độ tự cảm L = 0,4/π (H) và ampe kế nhiệt mắc nối tiếp. Coi ampe kế nhiệt có điện trở không đáng kể . Cần phải mắc nối tiếp vào trong mạch điện một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu để am pe kế chỉ 4A? Câu 33: Lần lượt đặt điện áp xoay chiều u = 5 2 sin ω.t (V ) với ω không đổi vào hai đầu mỗi phần tử : điện trở thuần R, cuộn dây(thuần cảm)có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì dòng điện qua mỗi phần tử trên đều có giá trị hiệu dụng bằng 50mA. Đặt điện áp này vào hai đầu đọan mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì tổng trở đọan mạch là : Câu 34: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm. Cho biết hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, B là U AB = 200 (V ) , giữa hai điểm A, M là U AM = 200 2 (V ) và giữa M, B là U MB = 200 (V ) . Tính hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở và hai đầu tụ điện? Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Điện trở R = 80 ( Ω ) , các vôn kế có điện trở rất lớn. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế u AB = 240 2cos100π t ( V ) thì dòng điện chạy trong mạch có giá trị hiệu dụng I = 3 ( A) . Hiệu điện thế tức thời hai đầu các vôn kế lệch π pha nhau , còn số chỉ của vôn kế V2 là U V 2 = 80 3 (V ) . Xác định L, C, r và số chỉ của vôn kế V1 . 2 1 Câu 36: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Giá trị của các phần tử trong mạch L = ( H ) , C = 50 ( F ) , R = 2r . π π Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u = U 0 co s100π t ( V ) . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, N là U AN = 200 (V ) và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế π tức thời giữa hai điểm AB là . Xác định các giá trị U 0 , R, r . Viết biểu thức dòng điện trong mạch 2 Câu 37: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Điện trở thuần R = 120 3 ( Ω ) , cuộn dây có điện trở thuần r = 30 3 ( Ω ) . Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch có biểu thức: u AB = U 0 sin 100πt (V ) , hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, N là U AN = 300 (V ) , và giữa hai điểm M, B là U MB = 60 3 (V ) . Hiệu điện thế tức thời u AN π lệch pha so với u MB là . Xác định U0, độ tự cảm của cuộn dây L và điện dung của tụ điện C. Viết biểu thức 2 dòng điện trong mạch. Câu 38: Đặt vào hai đầu mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây và một tụ điện mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều π ổn định có biểu thức u = 100 6 cos(100π t + )(V ). Dùng vôn kế có điện trở rất lớn lần lượt đo điện áp giữa hai đầu 4 cuộn cảm và hai bản tụ điện thì thấy chúng có giá trị lần lượt là 100V và 200V. Biểu thức điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: Câu 39: Cho đoạn mạch như hình vẽ. Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp có biểu thức u = 120 2 cos100 π t(V) thì thấy điện áp giữa hai đầu đoạn NB và điện áp giữa đầu đoạn AN và có cùng R C L A M N B một giá trị hiệu dụng và trong mạch đang có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là
  5. Câu 40.Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện có dung kháng Z C = 200Ω và một cuộn dây mắc nối tiếp. Khi π đặt vào hai đầu đoạn mạch trên một điện áp xoay chiều luôn có biểu thức u = 120 2 cos(100πt + )V thì thấy điện áp 3 π giữa hai đầu cuộn dây có giá trị hiệu dụng là 120 và sớm pha so với điện áp đặt vào mạch. Công suất tiêu thụ của 2 cuộn dây là Câu 41: Sử dụng một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cos ωt (V)và 3 dụng cụ gồm điện trở R,tụ điện C,cuộn dây thuần cảm L.Khi mắc lần lượt hai đoạn mạch nối tiếp RC hoặc RL vào u thì cường độ dòng điện tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 2 π / 3 và có cùng giá trị hiệu dụng I = 2A.Hỏi khi mắc đoạn mạch nối tiếp RLC vào u thì giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là bao nhiêu ? Câu 42: Cho dòng điện xoay chiều tần số f=50Hz. Các máy đo A, V1, V2 và V3 lần lượt chỉ các giá trị: 2A, 100V, 160V và 100V. a) Tính ZC suy ra C. R L C M Q b) Tính ZMN và ZMP. Suy ra R, L của cuộn dây. N P Câu 43: Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây thuần cảm. a) Biết UMN=33V; UNP=44V; UPQ=100V. Hãy tìm UMP; UNQ; UMQ. A L R C B b) Biết UMP=110V; UNQ=112V; UMQ=130V. Hãy tìm UMN; UNP; UPQ. M N Câu 44: Cho dòng điện xoay chiều. Cuộn dây thuần cảm. Điện áp giữa hai điểm A&B có biểu thức: u = 120 2 cos100πt (V). Biết các điện áp hiệu dụng sau đây: UAN=160V, UNB=56V. a) Giải thích tại sao UAN+UNB ≠ U. b) Tính UAM, UMB. c) Cho R=60 Ω . Tính L và C.  R = 100Ω R C L  A B A  10 −4 Câu 45: Cho mạch điện xoay chiều hình cos C = 18,5µF ≈ F  3π K RA ≈ 0  Đặt đoạn mạch vào điện áp: u = 70,7 cos 314t (V ) ≈ 50 2 cos100πt (V ) . Khi K đóng hay mở số chỉ của ampe kế không thay đổi. a) Tính L. b) Tính số chỉ của A. c) Lập biểu thức i trong trường hợp K đóng, K mở. Câu 46: Cho mạch điện xoay chiều : f=50Hz. Các vôn kế có điện trở rất lớn, ampe kế có điện trở không đáng π kể. Số chỉ của A, V1 và V là: 2,5A, 125V, 141V. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha so với dòng điện. 4 a) Tính điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử. V1 b) Tính R, L, C. A R C L B c) Để u và i cùng pha thì phải thay L bẳng L’ có giá trị bằng bao nhiêu? A Câu 47: Cho mạch điện xoay chiều hình cos V R r,L C A B  0,4 100 M N  R = 50Ω,  = 0,128 H ≈ L H ,  = 30Ω,  = 32 µF ≈ r C µF  π π i = 1,7 cos(100πt + 0,645) ( A)  Hãy lập biểu thức u giữa: a) Hai đầu đoạn mạch. b) Hai đầu cuộn dây.
  6. Câu 48: Cho mạch điện xoay chiều hình cos  R = 70Ω   1,2 A R r,L B  L = 0,384 H ≈ H ,  = 90Ω r  π M u AB = 200 2 cos(100πt ) (V )  Hãy lập biểu thức của: a) Cường độ tức thời trong mạch. b) Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn dây. Câu 49: Cho mạch điện xoay chiều hình cos  R = 100Ω C  A R K B  2 3 A  L = 1,1H ≈ H ,  = 0 r L  π  R A ≈ 0; RK ≈ 0  Cho u AB = 200 2 cos(100πt ) (V ) . K đóng hay mở số chỉ của Ampe kế không đổi. a) Tính C và số chỉ của ampe kế. b) Lập biểu thức i khi K đóng, mở. r,L C A B  L = 31,8 H ,  = 10 3Ω  r Câu 50: Cho mạch điện xoay chiều hình cos  C = 159 µF ;  AB = 100 2 cos(100πt ) (V )  u a) Lập biểu thức của i. b) Lập biểu thức ud, uC. Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều hình cos R,L,C mắc nối tiếp: R=10 Ω , cuộn dây có r=0 Ω , Cho điện áp hai π đầu đoạn mạch u = 100 2 cos100πt (V ) . Dòng điện trong mạch chậm pha hơn uAB góc và nhanh pha hơn uAM 4 π A R C L B góc 4 M a) Lập biểu thức i. b) Lập biểu thức uAM. Câu 52: Cho mạch điện xoay chiều. Cho điện áp hai đầu đoạn mạch: u = 140 cos100πt (V ) . UAM=100V, UMB=140V. L C a) Lập biểu thức uAM, uMB. A B b) Cho biết cuộn dây có điện trở hoạt động r=7 Ω . Tính L, C. M Câu53: Cho L=31,8mH. Cho điện áp: u AM = 100 2 cos100πt (V ) , r,L C A B 2π u MB = 100 2 cos(100πt − )(V ) . M 3 a) Tính r, C. b) Viết uAB. Câu 54: Cho mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Cho biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch π π và cường độ dòng điện trong mạch: u = 80 cos(100πt + )(V ) , i = 8 cos(100πt + )( A) . 2 4 a) Xác định tên hai phần tử trên giải thích. b) Tính giá trị mỗi phần tử. Câu 55: Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở hoạt động mắc nối tiếp một tụ điện. Đặt một điện áp vào hai đầu đoạn mạch có tần số góc ω , cường độ dòng điện hiệu dụng I=0,2A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch lần lượt là160V, 56V, 120V. r,L C A B a) Tính r, ZL, ZC. M
  7. b) Khi ω = ω 0 =250s-1 thì i và u hai đầu đoạn mạch cùng pha. Tính ω , L, C. Câu56: Cho mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp: R=50 Ω , cuộn dây có r=0 Ω , L=0,318H, C=63,6 µ F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp có tần số50Hz, điện áp hiệu dụng 100V. a) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng. b) Công suất tiêu thụ bởi đoạn mạch và hệ số công suất của đoạn mạch. Câu 57: Dưới điện áp xoay chiều U=87V tần số 50Hz, người ta mắc điện trở thuần R=20 Ω và một cuộn dây tự cảm. Dùng vôn kế, người ta đo điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở và giữa hai đầu cuộn dây lần lượt là 50V và 70V. R r,L A B a) Tính r, L. M b) Công suất tiêu thụ trên điện trở và trên cuộn dây. Câu 58: Cho mạch điện xoay chiều:  L = 31,8mH C  A r,L B u AB = 100 2 cos(100πt ) (V ) K - Khi K đóng hay mở, công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB vẫn có giá trị P=500W a) Tính C và r. b) Viết biểu thức i trong hai trường hợp K đóng, mở. Câu 59:Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 100√3 Ω, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10 -4 /2π (F). Đặt vào 2 đầu mạch điện một hiệu điện thế u = 100√2sin 100π t. Biết hiệu điện thế ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế.Hãy tính L và viết biểu thức cường độ dòng điện i trong mạch
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2