Bài : chuyển động thẳng đều
lượt xem 34
download
Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu có nhiều vật cùng chuyển động, có thể chọn chiều dương cho mỗi vật. - Áp dụng phương trình s=vt theo điều kiện của đề để giải quyết bài toán. ►bài tập : Bài 1: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc k đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 15p khoảng cách giữa hai xe giảm 25km.nếu đi cùng chiều thì sau 15p khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5 km.tính vận tốc mỗi xe....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài : chuyển động thẳng đều
- GIẢI TOÁN VẬT LÍ 1O Bài : chuyển động thẳng đều BÀI TOÁN 1 Bài toán về quãng đường đi ►phương pháp : - Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Nếu có nhiều vật cùng chuyển động, có thể chọn chiều dương cho mỗi vật. - Áp dụng phương trình s=vt theo điều kiện của đề để giải quyết bài toán. ►bài tập : Bài 1: Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc k đổi. Nếu đi ngược chiều thì sau 15p khoảng cách giữa hai xe giảm 25km.nếu đi cùng chiều thì sau 15p khoảng cách giữa hai xe chỉ giảm 5 km.tính vận tốc mỗi xe. Giải - Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe.quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là s=vt - Theo đề: S1 + S2 = (V1 + V2 )t1 → =25 S2 – S1 = (V2 – V1)t2 → Vậy: V1 + V2 = 100 V2 – V1 = 20 Suy ra : v1= 40 km/h ; v2=60 km/h Bài 2: Hai xe chuyển động thẳng đều từ A đến B cách nhau 60 km .xe 1 có vận tốc 15 km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe 2 khởi hành sớm hơn 1h nhưng dọc đường phải ngừng 2h .hỏi xe 2 phải có vận tốc là bao nhiêu để tới B cùng lúc với xe 1. Giải Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Hệ thức liên hệ giữa quãng đường và thời gian chuyển động là : s= vt Thời gian chuyển động của xe 1 từ A đến B là T1 = = = 4( giờ) Để tới B cùng lúc thời gian chuyển động của xe 2 phải là T2 = t1 +1 -2 =3 (giờ ) suy ra vận tốc của xe hai là v2= 60/3=20 kmh Bài 3: Năm 1946 người ta đo khoảng cách trái đất và mặt trăng bằng kĩ thuật phản xạ sóng rada. Tín hiều rada phát đi từ trái đất với vận tốc c= 3.108 m/s phản xạ trên bề mặt trăng và trở lại trái đất . tín hiệu phản xạ nhận được sau 2,5 s kể từ lúc truyền. Coi trái đất và mặt trăng có dạng hình cầu bán kính lần lượt là Rđ Rt= 1740 km. Hãy tính khoảng cách d giữa hai tâm. ĐS:383140 KM Bài 4: Một cano dời bến chuyển động thẳng đều. Thoạt tiên cano chạy theo hương nam bắc trong thời gian 2p40s rồi tức thì rẽ sang hương đông tây và chạy thêm 2p với vận tốc như trước và dừng lại. Khoảng cách từ nơi xuất phát tới nơi dừng là 1km.tính vận tốc của cano. ĐS:18 kmh
- Bài 5* : Hai tàu A và B cách nhau 1 khoảng cách a đồng thời chuyển động thẳng đều với cùng độ lớn v của vận tốc từ hai nơi trên một bờ hồ phẳng.tàu A chuyển động theo hướng vuông góc với bờ hồ trong khi tàu B luôn hướng về tàu A .sau một thời gian đủ lâu tàu B vàA chuyển động trên cùng một đường thẳng nhưng cách nhau một khoảng cách k đổi.tính khoảng cách này. ĐS: d= a/2 BÀI TOÁN 2 Định thời điểm và vị trí gặp nhau của các vật chuyển động ►phương pháp: - Chọn chiều dương, gốc tọa độ, gốc thời gian, suy ra vận tốc của vật và đk ban đầu. - Áp dụng phương trình tổng quát và lập phương trình chuyển đông của mỗi vật: x= v(t-to )+ xo - Khi hai vật gặp nhau tọa độ của hai vật bằng nhau :x2=x1 - Giải phương trình trên để tìm thời gian và tọa độ gặp nhau. ►bài tập: bài 1: lúc 6h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km.cả hai chuyển động thẳng đều với các vận tốc 12km và 4km.tính vị trí và thời gian người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. Giải Chọn: chiều dương là chiều chyển động, gốc tọa độ là vị trí người đi xe đạp lúc 6h, gốc thời gian 6h sáng. Ta có: v1=4kmh;tv1=0;xv1=8km v2=12kmh;tv2=0;xv2=0 các phương trình chuyển động x1=4t+8 x2=12t khi gặp nhau: x2=x1 hay : 12t=4t+8 suy ra x1=x2=12.1=12 km vậy người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ ở thời điểm t=1h tức lúc 7 sáng tại nơi cách vị trí khởi hành 12km. Bài 2: Hai ôtô chuyển động thẳng đều hướng về nhau với các vận tốc 40km/h và 60km/h.lúc 7h sáng hai xe cach nhau 150 km.hỏi hai oto gặp nhau lúc mấy h? ở đâu? Giải Chọn : gốc tọa độ tại vị trí của xe 1 lúc 7h Chiều dương là chiều chuyển động của xe 1 Gốc thời gian là lúc 7h Ta có: v1=40 km/h ; tv1=0 ;xv1=0 V2=-60km/h ;tv2=0 ; xv2=150 km Các phương trình chuyển động X1=40t X2=-60t +150 Khi hai xe gặp nhau: X1=x2 Hay -60t+150 = 40t
- Suy ra t=1,5h x1=x2=60km Vậy hai xe gặp nhau lúc 8h30 tại nơi cách vị trí chon làm gốc tọa độ 60km. Bài 3: Lúc 7h có một xe khởi hành từ A chuyển động về B theo chuyển động thẳng đều vs vận tốc 40 km/h lúc 7h 30 một xe khác khởi hành từ B đi về A theo chuyển đông thẳng đều vs vận tốc 50 km/h cho AB = 110km. a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8h và lúc 9h b) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? ở đâu? ĐS:a) cách A 40km 85km 45km Cách A 80km 35km 45km b) 8h30 cách A 60 km Bài 4: Lúc 8h một người đi xe đạp vs vận tốc đều 12km.h gặp một người đi bộ ngược chiều vs vận tốc đều 4km/h trên cùng đoạn đường thẳng.tới 8h30 người đi xe đạp dừng lại nghỉ 30p rồi quay trở lại đuổi theo người đi bộ vs vận tốc có độ lớn như trước,xđ lúc và nơi người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ. ĐS: 10h15 Cách chỗ gặp trước 9km. BÀI TOÁN 3 Vẽ đồ thị chuyển động.dùng đồ thị để giải bài toán về chuyển động ►phương pháp: - Vẽ đồ thị của chuyển động: ٭vào pt xđ hai điểm của đồ thị. Lưu ý giới hạn ٭xđ điểm biểu diễn điều kiện ban đầu và vẽ đường thẳng có độ dốc bằng vận tốc. - Đặc điểm của chuyển động theo đồ thị: ٭đồ thị hướng lên:v>0 (vật chuyển động theo chiều dương). đồ thị hướng xuống :v
- Bài 3: Ba người đang ở cùng 1 nơi và muốn cùng có mặt tại 1 sân vận động cách đó 48km.đường đi thẳng, họ có 1 chiếc xe đạp chỉ có thể chở thêm 1 người. 3 người giải quyết bằng cách hai người đi xe đạp khởi hành cùng lúc với người đi bộ.tới 1 vị trí thích hợp người được chở bằng xe đạp xuống xe đi bộ tiếp ,người đi xe đạp gặp người đi bộ từ đầu và chở người này quay ngược chở lại.ba người đến sân vận động cùng lúc. a) Vẽ đồ thị của các chuyển động,coi các chuyển động là thẳng đều và vận tốc có độ lớn k đổi là 12km/h khi đi xe đạp,4km/h khi đi bộ. b) Tính sự phân bố thời gian và quãng đường. ĐS: b)2h40; 4h; 32km;16km. BÀI TOÁN 4 Đổi hệ quy chiếu để nghiên cứu chuyển động thẳng đều ►phương pháp: - Chon hệ quy chiếu thích hợp. - Áp dụng công thức cộng vận tốc để xđ vận tốc của vật trong hệ quy chiếu đã chon. ٭nếu chuyển động cùng phương : các vận tốc cộng vào nhau hay trừ đi nhau ٭nếu chuyển động khác phương: dựa vào giản đồ vecto ,các tính chất hình học lương giác. - Lập các pt theo đề bài để tìm ẩn của bài toán. ►bài tập: Bài 1: Một hành khách trên toa xe lưa chuyển động thẳng đều vs vận tốc 54km/h quan sát qua khe cửa thấy một đoàn tàu khác chạy cùng phương cùng chiều trên đương sắt bên cạnh,từ lúc nhìn thấy điểm cuối đến lúc nhìn thấy điểm đầu của đoàn tàu mất 8s.đoàn tàu mà người này quan sát gồm 20 toa,mỗi toa dài 4m.tính vận tốc của nó coi các toa sát nhau. Bài 2: Ngồi trên một toa xe lửa đang chuyển động thẳng đều vs vận tốc 17,32 m/s một hành khách thấy các giọt mưa vạch trên cửa kính những đương thẳng nghiêng 30̊ so vs gương thẳng đứng.tính vận tốc rơi của các giọt mưa.coi là rơi thẳng đều theo hướng thẳng đứng.lấy =1,732 ĐS: 30m/s Bài 3: Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ A đến B mất 3h khi chạy về mất 6h .hỏi nếu phà tắt máy trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao lâu? ĐS: 12h. Bài 4:٭ Một xe buýt chuyển động thẳng đều trên đương vs vận tốc 16m/s .một hành khách đứng cách đoạn đương 60m.người này nhìn thấy xe buýt vào thời điểm xe cách người 1 khoảng 400m a) Hỏi người phải chạy theo hướng nào để tới được đương cùng lúc hoặc trươc khi xe buýt tới đó biết rằng vận tốc đều của người là 4m/s b) Nếu muốn gặp được xe vs vận tốc nhỏ nhất thì người phải chạy theo hướng nào ? vận tốc nhỏ nhất là bao nhiêu? ĐS: a)36 45` ≤ a≤14315 ̓ ̊ ̊ ̊ b)a=90; v2=2,4 m/s.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập chuyển động thẳng đều và biến đổi đều
7 p | 2201 | 247
-
Bài tập chuyển động thẳng đều - Vật lý lớp 10
14 p | 1745 | 199
-
Bài tập chuyển động thẳng đều – chuyển động thẳng biến đổi đều
12 p | 940 | 67
-
Trắc nghiệm Chuyển động thẳng đều
21 p | 374 | 61
-
Chuyên đề Vật lí lớp 10: Bài 2 - Chuyển động thẳng đều
4 p | 346 | 32
-
Giáo án bài 2: Chuyển động thẳng đều - Vật lý 10 - GV.T.Đ.Lý
4 p | 543 | 25
-
Slide bài Chuyển động thẳng đều - Vật lý 10 - L.N.Ngọc
26 p | 158 | 21
-
Đề cương ôn tập môn Vật lý lớp 10: Đại cương về chuyển động thẳng biến đổi đều
15 p | 472 | 17
-
Bài tập đồ thi chuyển động thẳng
4 p | 191 | 16
-
Giải bài tập Chuyển động thẳng đều SGK Lý 10
7 p | 287 | 6
-
Bài tập ôn tập chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều
2 p | 90 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh thông qua việc tổ chức hoạt động tự làm một số thí nghiệm đơn giản sau khi học bài Chuyển động thẳng đều (SGK Vật lí 10 THPT)
24 p | 30 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 9 sách Kết nối tri thức: Chuyển động thẳng biến đổi đều
20 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí lớp 10: Chủ đề - Chuyển động thẳng đều. Chuyển động thẳng đều biến đổi đều
31 p | 13 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 2: Chuyển động thẳng đều
21 p | 58 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Trần Viết Thắng)
26 p | 54 | 3
-
Bài giảng Vật lý lớp 10 nâng cao bài 2: Vận tốc trong chuyển động thẳng chuyển động thẳng đều
13 p | 11 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn