intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập ôn tập chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều

Chia sẻ: Luongthimylien Lien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

94
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu thông tin đến các bạn với 25 câu hỏi và bài tập ôn tập chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để phục vụ học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập ôn tập chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều

  1. BÀI TẬP ÔN TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU I. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Câu 1. Một ôtô chuyển động thẳng đều với vận tốc là 50 km/giờ, biết ôtô xuất phát từ một địa điểm cách bến 15 km. Chọn gốc tọa độ là vị trí xuất phát, chiêu dựơng là chiều chuyển động của ôtô. Phương trình chuyển động của ôtô là A. x = 50t −15. B. x = 50t. C. x = 50t + 15. D. x = −50t. Câu 2. Phương trình nào sau đây mô tả chuyển động thẳng đều? A. x = 2t + 3. B. x = 5t2. C. x = 6. D. v = 4 −1. Câu 3. Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 5 + 60t (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm A. O, với vận tốc 5 km/giờ. B. O, với vận tốc 60 km/giờ. C. M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/giờ. D. M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/giờ. Câu 4. Hình vẽ bên là đồ thị tọa độ − thời gian của một chiếc xe chạy từ A x(km) đến B trên một đuờng thẳng. Xe này xuất phát lúc 150 B A. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O. 120 B. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A trùng với gốc tọa độ O. 90 C. 0 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km. 60 D. 1 giờ (tính từ mốc thời gian), từ điểm A cách gốc O 30 km 30 A O 1 2 3 4 5 t(h) Câu 5: Một nguời đi xe máy từ Hà Nội về Phủ Lý với quãng đường 45km. Trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc v1, nửa 2 thời gian sau đi với v 2  v1 . Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời đó đến B. 3 A. 21 km/h B. 24 km/h C. 23 km/h D. 20 km/h Câu 6: Một ôtô chạy trên đoạn đường thẳng từ A đến B phải mất khoảng thời gian t. Trong nửa đầu của khoảng thời gian này ô tô có tốc độ là 60km/h. Trong nửa khoảng thời gian cuối ô tô có tốc độ là 40km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn AB. A. vtb = 20 km/h B. vtb = 30 km/h C. vtb = 40 km/h D. vtb = 50 km/h Câu 7: Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì vật có tọa độ 6km A. 30 – 31t B. 30 – 60t C. 60 – 36t D. 60 – 63t Câu 8: Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng tại t1  2h thì x1  40km và tại t 2  3h thì x 2  90km A. – 60 + 50t B. – 60 + 30t C. – 60 + 40t D. – 60 + 20t Câu 9: Lúc 8h, một người đi xe đạp từ A đến B. Biết AB = 24km. Nếu đi liên tục không nghỉ thì người đó sẽ đến B lúc 11 h. Nhưng khi đi được 30 phút, người đó dừng lại 15 phút rồi mới đi tiếp. Hỏi ở quãng đường sau, người đó phải đi với vận tốc bao nhiêu để kịp đến B lúc 11h. A. 5,56 km/h B. 8,89 km/h C. 60km/h D. 70km/h Câu 10 : Lúc 7h15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5m/s đã đi được 36 km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ. A. 7h 15phút B. 8h 15phút C. 9h 15phút D. 10h 15phút Câu 11 : Lúc 8h, một ôtô khởi hành từ Trung Tâm Thiên Thành Cầu giấy Hà Nội đến Bắc Kạn với v1 = 46 km/h để làm từ thiện. Cùng lúc đó, xe khách đi từ Bắc Kạn đến Hà nội với v2 = 44km/h, biết khoảng cách từ Hà Nội đến Bắc Giang là 180km. Quãng đường xem như thẳng và xem chuyển động của 2 xe là chuyển động đều. Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ? A. 10h B. 20h C. 15h D. 30h
  2. II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Câu 12. Đoàn xe lửa đang chạy thắng đều với vận tốc 72 km/giờ thì tắt máy chuyển động chậm dần đều sau 10 s thì dừng lại. Gia tốc a của xe và quãng đường s xe chạy thêm từ lúc tắt máy đến lúc dừng lại là: A. a = − 2 m/s2; s = 50 m. B. a = 2 m/s2; s = 100 m. 2 C. a = − 4 m/s ; s = 100 m. D. a = − 2 m/s2; s = 100 m. Câu 13. Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và xe chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Quãng đường mà ô tô đã đi được sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. s = 480m. B. s = 360m. C. s =160m. D. s = 560m. 2 Câu 14. Phương trình của một vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: x = 20t + 40t + 6 (cm; s) .Tính vận tốc lúc t = 4s. A. 100 m/s B. 200 m/s C. 300 m/s D. 400 m/s Câu 15. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều với phương trình chuyển động là: x = 20 + 4t + t2 ( m;s ). Hãy viết phương trình đường đi và phương trình vận tốc của vật ? A. s = 4t + t2; v = 4 + 2t B. s = t + t2; v = 4 + 2t 2 C. s = 1t + t ; v = 3 + 2t D. s = 4t + t2; v = 2t Câu 16. Một ô tô chuyển động theo phương trình: x = 0,2t2 + 20t + 10(m; s). Tính vận tốc của ô tô lúc t = 3s. A. 21,2 m/s B. 12,21 m/s C. 13,20 m/s D. 14,2 m/s Câu 17. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình chuyển động là x = 20 + 4t -0,5t2 ( m;s). Xác định vận tốc và quãng đường của chuyển động sau 2s là bao nhiêu? A. 2 m/s; 6m B. 3 m/s; 6m C. 5 m/s; 2m D. 4 m/s; 4m 2 Câu 18. Cho một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình: x = 0,2t – 20t + 10 ( m;s ). Toạ độ của vật khi nó có v = 4m/s. A. 270m B. 370m C. 720m D. 730m Câu 19. Một ô tô đang đi với v = 54km/h bỗng người lái xe thấy có ổ gà trước mắt cách xe 54m. Người ấy phanh gấp và xe đến ổ gà thì dừng lại. Tính gia tốc và thời gian hãm phanh. A. 3 s B. 4s C. 5s D. 6s Câu 20. Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2. Sau bao lâu viên bi đạt vận tốc 2m/s. A. 3 s B. 4 s C. 2 s D. 6 s Câu 21 (A). Cho một máng nghiêng, lấy một viên bi lăn nhanh dần đều từ đỉnh một máng với không vận tốc ban đầu, bỏ qua ma sát giữa vật và máng, biết viên bi lăn với gia tốc 1m/s2. Biết vận tốc khi chạm đất 4m/s. Tính chiều dài máng và thời gian viên bi chạm đất. A. 16m; 4s B. 15m; 3s C. 12m;2s D. 14m; 1s Câu 22 (A). Một người đi xe đạp chuyển động nhanh dần đều đi được S = 24m, S2 = 64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của xe đạp. A. 2m/s; 2,5m/s2 B. 1m/s; 2,5m/s2 C. 3m/s; 2,5m/s2 D. 1,5m/s; 1,5m/s2 Câu 23. Một ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều .Sau 10s xe đạt đến vận tốc 20m/s .Tính gia tốc và vận tốc của xe ôtô sau 20s kể từ lúc tăng ga? A. 0,3m/s2; 23m/s B. 0,5m/s2; 25m/s C. 0,4m/s2; 24m/s D. 0,2m/s2; 22m/s Câu 24. Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 6 xe đi được quãng đường 21,5m. Tính gia tốc của xe. Tính quãng đường xe đi trong 20 s đầu tiên. A. 3m/s2 B. 4m/s2 C. 5m/s2 D. 6m/s2 Câu 25 (A). Một xe ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu 18 km/h.Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, xe đi được 12m. Hãy tính gia tốc của vật và quãng đường đi được sau 10 s. A. 120m B. 130m C. 140m D. 150m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2