intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài 5: Độ co giãn và ứng dụng - Lê Thị Quỳnh Trâm

Chia sẻ: Codon_10 Codon_10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:21

167
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu độ co giãn: Độ co giãn của cung, độ co giãn của cầu, độ co giãn chéo; tác động của thuế và trợ cấp;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài 5: Độ co giãn và ứng dụng" do Lê Thị Quỳnh Trâm biên soạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài 5: Độ co giãn và ứng dụng - Lê Thị Quỳnh Trâm

  1. Bài 5 ĐỘ CO GIÃN VÀ ỨNG DỤNG Lê Thị Quỳnh Trâm 13/10/2014
  2. Nội dung  Độ co giãn  Độ co giãn của cung  Độ co giãn của cầu  Độ co giãn chéo  Tác động của thuế và trợ cấp  Phân tích phúc lợi
  3. Độ co giãn  Độ co giãn: là phần trăm thay đổi của một đại lượng xảy ra khi một đại lượng khác thay đổi một phần trăm  Độ co giãn của X theo Y: là phần trăm thay đổi của X khi Y thay đổi một phần trăm
  4. Độ co giãn của cầu theo giá  Độ co giãn của cầu theo giá là phần trăm thay đổi trong lượng cầu của một hàng hóa hay dịch vụ khi giá của nó thay đổi một phần trăm.  Đặc điểm của độ co giãn của cầu theo giá:  Là một số âm  Thay đổi dọc theo đường cầu
  5. Hiểu độ co giãn của cầu theo giá  Nếu EP < - 1 hay /Ep/ > 1 : phần trăm thay đổi của lượng cầu lớn hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn nhiều.  Nếu EP > - 1 hay /Ep/ < 1 : phần trăm thay đổi của lượng cầu nhỏ hơn phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn ít.  Nếu EP = - 1 hay /Ep/ = 1: phần trăm thay đổi của lượng cầu bằng với phần trăm thay đổi của giá. Cầu co giãn đơn vị.
  6. Độ co giãn của cầu theo giá Co giãn hoàn toàn Hoàn toàn không co giãn
  7. Phân biệt độ co giãn và độ dốc Đường cầu tuyến tính Độ co giãn của cầu theo giá Độ dốc của đường cầu 1/slope = Khi di chuyển xuống dưới đường cầu, Khi di chuyển dọc theo đường cầu, độ độ lớn của độ co giãn càng giảm dốc của đường cầu không đổi
  8. Yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá  Tính chất của hàng hóa  Tính thay thế của hàng hóa  Mức chi tiêu của mặt hàng trong tổng mức chi tiêu  Tính thời gian
  9. Độ co giãn của cầu theo thu nhập  Độ co giãn của cầu theo thu nhập là phần trăm thay đổi của lượng cầu khi thu nhập thay đổi một phần trăm.  EI < 0: hàng cấp thấp  EI > 0: hàng thông thường o EI < 1: hàng thiết yếu o EI > 1: hàng cao cấp
  10. Độ co giãn của cung theo giá  Độ co giãn của cung theo giá là phần trăm thay đổi của lượng cung khi giá thay đổi một phần trăm.  Độ co giãn của cung có dấu dương o ES > 1: cung co giãn nhiều o ES < 1: cung co giãn ít o ES = 1: cung co giãn đơn vị
  11. Độ co giãn của cung theo giá Co giãn hoàn toàn Hoàn toàn không co giãn
  12. Độ co giãn chéo  Độ co giãn chéo giữa hai mặt hàng X và Y là phần trăm thay đổi của lượng cầu X khi giá mặt hàng Y thay đổi một phần trăm.  EXY = 0: X và Y là hai mặt hàng không liên quan  EXY < 0: X và Y là hai mặt hàng bổ sung  EXY > 0: X và Y là hai mặt hàng thay thế
  13. Độ co giãn trong ngắn hạn so với dài hạn Cầu Hàng tiêu dùng Hàng lâu bền  Cầu co giãn ít trong ngắn hạn  Cầu co giãn nhiều trong ngắn hạn  Cầu co giãn nhiều trong dài hạn.  Cầu co giãn ít trong dài hạn. P SSR P SLR SSR SLR Q Q
  14. Độ co giãn trong ngắn hạn so với dài hạn Cung P SSR SLR Trong ngắn hạn, Trong dài hạn, cung ít co giãn cung co giãn nhiều Q
  15. Tác động của thuế gián thu 15 P S1 S PD1 t Tác động của thuế P0 - Sản lượng giảm - Giá cầu tăng PS1 - Giá cung giảm D Q1 Q0 Q
  16. Wikipedia - Thuế tiêu thụ đặc biệt  Thuế tiêu thụ đặc biệt là loại thuế gián thu đánh vào một số hàng hóa đặc biệt do các doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ tại. Thuế này do các cơ sở trực tiếp sản xuất ra hàng hoá đó nộp nhưng người tiêu dùng là người chịu thuế vì thuế được cộng vào giá bán.
  17. Ai chịu thuế nhiều hay ít? 17 P S1 S PD1 t P0 Cầu co giãn ít hơn cung, người tiêu dùng PS1 chịu gánh nặng thuế nhiều hơn D Q1 Q0 Q
  18. Ai chịu thuế nhiều hay ít? 18 P S1 S PD1 P0 Cung co giãn ít hơn cầu, nhà sản xuất chịu t gánh nặng thuế nhiều hơn PS1 D Q1 Q0 Q
  19. Lợi ích của trợ cấp 19 P S PS1 S1 k Tác động của trợ cấp P0 - Sản lượng tăng PD1 - Giá cầu giảm - Giá cung tăng D Q0 Q1 Q
  20. Ai hưởng lợi ích của trợ cấp nhiều hơn? 20 P S S1 PS1 k P0 Cung co giãn ít hơn cầu, nhà sản xuất PD1 hưởng lợi từ trợ cấp nhiều hơn D Q0 Q1 Q
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2