Bài giảng Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế
lượt xem 16
download
Bài giảng "Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế" có nội dung trình bày tổng quan về liên kết kinh tế quốc tế, các hình thức liên kết kinh tế nhà nước, phân tích tác động của liên kết kinh tế, một số liên kết kinh tế quốc tế điển hình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế
- CHƯƠNG 4 CHƯƠNG V : LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
- Mục tiêu của Chương 4 Ø Tìm hiểu về liên kết kinh tế quốc tế: Khái niệm, các hình thức, bản chất. Ø Phân tích tác động cục bộ của một liên minh thuế quan – một hình thức liên kết kinh tế quốc tế, dẫn đến sự tạo lập mậu dịch và chuyển hướng mậu dịch đối với các nước thành viên trong liên minh.
- Nội dung chương 4.1. TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Nguyên nhân hình thành liên kết 4.1.3. Bản chất của liên kết KTQT 4.2. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ NHÀ NƯỚC 4.2.1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area FTA) 4.2.2. Liên minh thuế quan (Custom Union) 4.2.3. Thị trường chung (Common Market) 4.2.4. Liên minh kinh tế (Economic Union) 4.2.5. Liên minh tiền tệ (Monetary Union) 4.3. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ 4.4. MỘT SỐ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐIỂN HÌNH Liên minh Châu Âu Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ NAFTA Từ AFTA/ASEAN đến triển vọng liên minh Đông Á
- 4.1. TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
- 4.1. TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ 4.1.1.Khái niệm và các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Khái niệm: • Liên kết kinh tế quốc tế là sự thống nhất một hoặc nhiều chính sách về kinh tế quốc tế của nhiều quốc gia nhằm giúp các quốc gia có thể đạt được lợi ích kinh tế tối ưu trong tổng thể lợi ích của liên kết. Ng uyªn t¾c ®Çu tiªn c ña TBCN LKKTQT lµ Tù do hãa TM (Xãa bá to µn bé XHCN hµng rµo thuÕ quan T = 0)
- 4.1. TỔNG QUAN VỀ LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ HIỆP ĐỊNH MỤC TIÊU Ø Hiệp định chung về Thuế Ø Thúc đẩy tăng trưởng quan và thương mại 1994 hàng hóa và dịch vụ Ø Hiệp định chung về Ø Thúc đẩy sự phát triển thương mại dịch vụ các thể chế thị trường, Ø Hiệp định về các khía giải quyết các bất đồng cạnh liên quan đến và tranh chấp thương Thương mại của Quyền mại sở hữu trí tuệ Ø Nâng cao mức sống, Ø … (hơn 30 hiệp định) tạo công ăn việc làm
- 4.1.2. Nguyên nhân hình thành liên kết 3. Nguyên nhân: – Do sự phát triên v ̉ ượt bâc va ̣ ̣ ̣ ̀ áp dung rông rãi của ̣ KHCN: Tin hoc, viê ̣ ̃n thông, sinh hoc … – Do các QG có sự khác nhau về nguồn lực và lợi thế trong phát triển kinh tế – Do sự phát triển mạnh mẽ của PCLĐQT, dẫn đến quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa trên phạm vi quốc tế. – Xuất phát từ yêu cầu mở rộng TMQT và ĐTQT để đẩy nhanh sự phát triển KT của mỗi quốc gia – Mở cửa và hội nhập KTQT là tất yếu đối với tất cả các nước trong điều kiện hiện nay.... 7
- 4.1.3. Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế v Khi thành lập 1 liên kết kinh tế: ⇒ Các quốc gia thành viên phải xóa bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan tiến tới thành lập 1 thị trường chung ⇒ Cùng nhau xây dựng các chính sách bảo hộ với các quốc gia ngoài liên kết v Vì vậy liên kết kinh tế quốc tế có những bản chất sau:
- 4.1.3. Bản chất của liên kết kinh tế quốc tế q Liên kết kinh tế quốc tế là sự phân biệt đối xử: Ø Phân biệt hàng hóa xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào hàng hóa khác nhau Ví dụ: 10% đối với xăng dầu 50% đối với ôtô Ø Phân biệt quốc gia xuất hiện khi mức thuế nhập khẩu khác nhau đánh vào cùng một loại hàng hóa nhập khẩu từ các nước khác nhau (Giữa các nước trong khối và các nước ngoài khối) Ví dụ: Việt Nam đánh 10% xe máy nhập khẩu từ Thái Lan và 40% đối với xe máy nhập khẩu từ Nhật q Liên kết kinh tế quốc tế luôn luôn tồn tại hai xu hướng trái ngược nhau: Ø Xu hướng tự do hóa thương mại đối với các nước trong khối. Ø Xu hướng bảo hộ mậu dịch đối với các nước ngoài khối (phần còn lại của thế giới).
- 4.2. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ LKKT độc quyền tư nhân: • Được hình thành trên cơ sở tăng cường các mối quan hệ hợp tác kinh tế giữa các tổ chức KT tư nhân mà tiêu biểu là vai trò của các công ty Siêu quốc gia ( Công ty Xuyên quốc gia) Cty §a QG LKKT độc quyền nhà nước: • Được hình thành trên cơ sở ký kết các hiệp định giữa các Chính phủ của hai hay nhiều nước. • Bao gồm 4 hình thức cơ bản sau: GPKDXNK (Quo ta) H§MBNT Quy ®Þnh râ QXNK = a
- 4.2. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ v Phụ thuộc vào căn cứ để phân chia v Căn cứ vào các cấp độ của liên kết: 4 hình thức Khu vực mậu dịch tự do Liên minh thuế quan Thị trường chung Liên minh kinh tế
- 4.2. CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ 4.2.1. Khu vực mậu dịch tự do v Khu vực mậu dịch tự do là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong trong đó: Ø Các nước thành viên giảm hoặc xóa bỏ hàng rào thuế quan và các biện pháp hạn chế về số lượng, tiến tới hình thành một thị trường thống nhất về hàng hóa và dịch vụ. Ø Các nước thành viên vẫn giữ được quyền độc lập tự chủ trong quan hệ buôn bán với các nước ngoài 12 khu vực – vẫn giữ thuế quan với phần còn lại thế giới.
- 4.2.1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area FTA) KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN AFTA ĐỐI VỚI QUỐC ĐỐI VỚI QUỐC GIA GIA TRONG KHỐI NGOÀI KHỐI Xóa bỏ hàng rào phi Mỗi quốc gia có các chính Ø Ø thuế quan sách thương mại riêng: Ø Cắt giảm thuế quan: Với Mỹ, Việt Nam và các Theo Hiệp định về nước trong khối ASEAN có các Thuế quan Ưu đãi có hiệp định thương mại riêng rẽ Hiệu lực Chung => Các nước có biểu thuế (CEPT) xuất, nhập khẩu khác nhau với Mỹ
- 4.2.1. Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area FTA) v Hiện tượng “lệch hướng thương mại”: Hàng hóa từ các nước ngoài khối sẽ vào nước thành viên có thuế cao thông qua nước thành viên có thuế thấp. q Ví dụ: Với mặt hàng ôtô sản xuất từ Mỹ: Việt Nam đánh thuế 60% Campuchia đánh thuế 20% Khi đó để vào thị trường Việt Nam: ôtô từ Mỹ => Campuchia => Việt Nam q Biện pháp: Phân biệt rõ giữa hàng có xuất xứ từ khu vực mậu dịch tự do và hàng có xuất xứ từ phần còn lại của thế giới.
- 4.2.2. Liên minh thuế quan (Custom Union) Liên minh thuế quan là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó: Ø Các nước thành viên tạo một khu vực mậu dịch tự do Ø Các nước thành viên chấp nhận biểu thuế quan chung đối với hàng hóa nhập khẩu từ phần còn lại của thế giới => Như vậy, trình độ liên kết của liên minh thuế quan cao hơn của mậu dịch tự do
- 4.2.2. Liên minh thuế quan (Custom Union) CỘNG ĐỒNG KINH TẾ CHÂU ÂU EEC (1957 – 1992) q EEC được thành lập ngày 25/3/1957 dựa trên ký kết hiệp ước Rome giữa 6 nước Bỉ, Pháp, Tây Đức, Ý, Luxembourg và Hà Lan q EEC là sự hợp tác kinh tế toàn diện, trở thành tiền thân của EU ngày nay q Thiết lập liên minh thuế quan là một trong 3 mục tiêu chính và thành tựu của EEC: ü Tạo ra thị trường chung các nước với việc bãi bỏ hàng rào thuế quan (1968 đã bãi bỏ hầu hết các thuế quan) ü Xây dựng biểu thuế quan chung nhập cảng toàn cầu
- 4.2.3. Thị trường chung (Common Market) v Thị trường chung là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó Ø Các nước thành viên thành lập liên minh thuế quan Ø Cho phép di chuyển tự do tất cả các yếu tố sản xuất giữa các nước
- 4.2.3. Thị trường chung (Common Market) CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU EC (1992 1999) v EC một trong ba trụ cột của Liên minh Châu Âu, được thành lập bởi Hiệp ước Massctricht (7/12/1991) v Cộng đồng châu Âu là sự tiếp tục của Cộng đồng kinh tế châu Âu và chữ “kinh tế” được bỏ khỏi tên. v Hiệp ước Masschtricht: ü Liên minh chính trị ü Liên minh kinh tế và tiền tệ ü Hiệp ước Schengen
- 4.2.4. Liên minh kinh tế (Economic Union) v Liên minh kinh tế là hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nước: q Thành viên thành lập một thị trường chung q Theo đuổi thống nhất các chính sách kinh tế xã hội, tiền tệ và tài chính.
- 4.2.4. Liên minh kinh tế (Economic Union) LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU hiện nay) v Liên minh Châu Âu hiện nay là sự hợp nhất của 3 trụ cột: v Hiệp ước Maastricht – Trụ cột thứ nhất v Hiệp ước Amsterdam – Trụ cột thứ hai v Hiệp ước Nice – Trụ cột thứ ba v Ngày nay, có thể nói EU là một liên minh kinh tế với các chính chung về kinh tế, xã hội, tiền tệ và tài chính: Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), đồng tiền chung châu Âu (euro), Hệ thống thể chế siêu quốc gia…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kinh doanh quốc tế - Chương 5: Tổ chức doanh nghiệp
39 p | 347 | 147
-
Đề cương bài giảng Kinh tế thương mại đại cương - ĐH Thương mại
88 p | 1343 | 118
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng (TS Nguyễn Tiến Dũng) - Chương 5 Xác suất căn bản, biến ngẫu nhiên và luật phân phối xác suất
33 p | 160 | 26
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - GV. Phan Y Lan
48 p | 191 | 23
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - TS. Nguyễn Văn Chung
83 p | 161 | 15
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và đầu tư quốc tế
36 p | 265 | 12
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - ThS. Nguyễn Thị Thanh Ngân
27 p | 105 | 7
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế
26 p | 114 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế 2: Chương 5 – ĐH Thương mại
23 p | 62 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam
8 p | 57 | 5
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
37 p | 17 | 5
-
Bài giảng điện tử học phần Kinh tế và thương mại các nước Châu Á – Thái Bình Dương: Chương 5 – ĐH Thương mại
24 p | 87 | 4
-
Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 5 - TS. Bùi Quang Xuân
42 p | 9 | 4
-
Đề cương bài giảng Kinh doanh quốc tế - Trường Cao đẳng Công nghệ TP. HCM
106 p | 6 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn