intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

68
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam, cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm; Sự cần thiết phải liên kết; Các loại hình liên kết; Xu thế toàn cầu hoá hiện nay; Giới thiệu một số liên kết kinh tế quốc tế, tổ chức quốc tế tiêu biểu; Vấn đề hội nhập của VN vào nền kinh tế thế giới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế và sự hội nhập của Việt Nam

  1. 7/25/2018 Mục tiêu  Khái niệm CHƯƠNG 5  Sự cần thiết phải liên kết  Các loại hình liên kết  Xu thế toàn cầu hoá hiện nay. Liên kết kinh tế quốc tế  Giới thiệu một số liên kết kinh tế quốc tế, tổ chức và sự hội nhập của Việt Nam quốc tế tiêu biểu.  Vấn đề hội nhập của VN vào nền kinh tế thế giới Liên kết kinh tế Liên kết kinh tế  Khái niệm  Mục tiêu  Là một hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoá  Tăng cường phối hợp và điều chỉnh các chương sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng mang tính chất trình, mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của các bên quốc tế với sự tham gia của các chủ thể kinh tế quốc tế tham gia. dựa trên các hiệp định đã thoả thuận và ký kết để hình  Tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữa các thành nên các tổ chức quốc tế với những cấp độ nhất bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát định. triển giữa các bên và thúc đẩy QHKTQT phát triển cả  Là việc hình thành một thực thể kinh tế mới ở cấp độ cao về chiều rộng và chiều sâu. hơn với các mối quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng Liên kết kinh tế Liên kết kinh tế  Sự cần thiết phải liên kết  Sự cần thiết phải liên kết  Do sự khác biệt và phân bố không đồng đều giữa các  Là một quá trình khách quan xuất phát từ yêu cầu phát quốc gia về các nguồn lực như vốn, tài nguyên, đất đai, triển của lực lượng sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh lao động, công nghệ tế dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.  Do sự bùng nổ của cuộc cách mạng KHCN thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển dẫn đến sự phân công lao đông  là xu thế chung của thời đại quốc tế.  Nếu chúng ta không mở cửa, không hội nhập, không liên  Do quy mô sản xuất, tiêu dùng của các nước tăng lên kết thì chúng ta sẽ bị tụt hậu. nhanh chóng, xuất hiện nhiều ngành nghề mới, lĩnh vực  Việt Nam cũng như bất kỳ một nước nào trên thế giới đều mới đòi hỏi phải có nhiều vốn, có khoa học kỹ thuật tiên không thể tồn tại tách biệt, độc lập, khép kín với phần còn tiến và cả một thị trường tiêu thụ ổn định mà không một lại của thế giới. quốc gia nào có thể đáp ứng nổi => phải liên kết với nhau.  Do sự xuất hiện của các vấn đề kinh tế có tính chất toàn cầu: vấn đề nợ quốc gia, vấn đề nghèo đói, khủng hoảng kinh tế 1 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  2. 7/25/2018 Liên kết kinh tế Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế  Phân loại dựa vào các chủ thể tham gia:  Nhà kinh tế học người Anh Balassa đưa ra 5 mô hình từ  Liên kết nhỏ: liên kết giữa các công ty hay các tập đoàn với thấp đến cao nhau theo từng giai đoạn của quá trình tái sản xuất.  Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area – FTA)  Liên kết trước sx: Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm;  Liên minh thuế quan (Custom Union)  Liên kết trong quá trình sx: cmh và hợp tác hóa;  Thị trường chung (Common Market)  Liên kết sau sx: tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo .v.v.  Liên minh kinh tế (Economic Union)  Liên kết lớn: liên kết giữa các QG trong đó các chính phủ ký  Liên minh tiền tệ (Monerary Union) với nhau các hiệp định để tạo nên khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh QHKTQT giữa các nước thành viên. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế  Khu vực mậu dịch tự do (Free Trade Area – FTA)  Liên minh thuế quan (Custom Union)  nội dung giống như FTA  liên kết kinh tế quốc tế giữa 2 hay nhiều nước, cùng nhau thoả thuận nhằm thực hiện tự do hoá thương mại đối với  các nước thành viên còn thoả thuận thi hành chính sách phần lớn các sản phẩm và dịch vụ trong liên minh. ngoại thương thống nhất, cùng nhau xây dựng biểu thuế quan chung khi quan hệ buôn bán với các nước ngoài liên  Biện pháp sử dụng: cắt giảm và tiến tới xoá bỏ hàng rào minh, nghĩa là: thuế quan, các biện pháp hạn chế về số lượng và các biện  Lập ra một biểu thuế quan chung áp dụng cho toàn liên pháp phi thuế quan giữa các nước thành viên. minh khi buôn bán với phần còn lại của thế giới  giữ độc lập tự chủ trong quan hệ với các nước ngoài liên  Thực hiện chính sách thương mại thống nhất với bên minh. ngoài  VD: AFTA, EFTA, NAFTA, khu vực mậu dịch tự do ASEAN  VD: Cộng đồng kinh tế châu Âu (European Economic - Trung Quốc… Community - EEC) thời kỳ trước năm 1992, Liên minh thuế quan Trung Phi (UDEAC), nhóm ANDEAN (Nam Mỹ) Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế  Thị trường chung (Common Market)  giống như liên minh thuế quan  Liên minh kinh tế (Economic Union)  cho phép di chuyển tự do các yếu tố như vốn và lao  Hàng hoá, dịch vụ, vốn và lao động được tự do di chuyển động giữa các nước thành viên, từ đó tạo tiền đề cho giữa các nước thành viên với mức độ cao hơn thị trường sự hình thành thị trường thống nhất theo nghĩa rộng. chung  VD:  Thực hiện thống nhất và hài hoà các chính sách thương  EC là thị trường chung châu Âu đầu tiên của thế giới, mại - tài chính - tiền tệ và một số chính sách kinh tế - xã hội chung khác giữa các nước thành viên với nhau và với chính thức hoạt động từ năm 1/1/1993; các nước ngoài khối, tiến tới thông nhất các chính sách  thị trường chung Nam Mỹ (khối MERCOSUR), 1991, quản lý kinh tế - xã hội. gồm Brazil, Argentina, Paragoay, Urugoay  VD: liên minh châu Âu (EU)  thị trường chung Trung Mỹ (CACM),  thị trường chung châu Phi, thị trường chung ả Rập. 2 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  3. 7/25/2018 Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế  Liên minh tiền tệ (Monerary Union) Một số liên kết quốc tế tiêu biểu  Là một liên minh kinh tế tiến tới thành lập một "quốc gia kinh tế chung" với những đặc trưng sau:  Xây dựng chính sách kinh tế chung, trong đó có chính sách ngoại  Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN - thương chung Association of Southeast Asian Nations)  Xây dựng hệ thống ngân hàng chung thay cho các ngân hàng Trung ương ở mỗi nước  Phát hành đồng tiền tập thể cho các nước trong liên minh, nghĩa là  Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA - ASEAN sử dụng một đồng tiền chung thay thế cho đồng tiền riêng của mỗi Free Trade Area) nước.  Xây dựng chính sách lưu thông tiền tệ chung  Xây dựng chính sách quan hệ tài chính - tiền tệ chung với các  Diễn đàn hợp tác kinh tế châu á - Thái Bình Dương nước ngoài liên minh và các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế.  Là hình thức liên kết kinh tế phát triển ở trình độ cao nhất tính (APEC – Asia - Pacific Economic Cooperation) đến giai đoạn hiện nay.  Khu vực đồng tiền chung châu Âu (EURO zone) đã ra đời và là liên minh tiền tệ đầu tiên, duy nhất tính đến thời điểm hiện nay.  Liên minh châu Âu (EU - European Union)  Với sự ra đời của đồng EURO vào 1/1/1999 và chính thức lưu hành ở 17/28 nước EU (7 nước ngoài EU, 4 nước sử dụng không chính thức). ASEAN (Association of Southeast Asian ASEAN (Association of Southeast Asian Nations) Nations)  Chính thức thành lập ngày 8/8/1967, tại Bangkok,  Một số thông tin chung (nguồn asean.org, 2011) với 5 nước sáng lập: Philippine, Indonesia,  Tổng số dân: 604,803 ,000 người (8,8% dân số thế giới) Malaysia, Singapore và Thái Lan (ASEAN 5 )  Tổng GDP (danh nghĩa): 2,178,148 triệu $ (3,1% GDP thế giới)  7/1/1984: Brunei gia nhập (ASEAN 6)  GDP/đầu người: 3,601 (danh nghĩa)  28/7/1995: Việt Nam được kết nạp tại Brunei  Nước có diện tích lớn nhất: Indonesia (1,860,360km2)  23/7/1997: Lào và Myanmar  Nước có diện tích nhỏ nhất: Singapore (714km2)  30/4/1999: Campuchia  Nước đông dân nhất: Indonesia (237,671,000 người)  Tổng cộng: 10 nước thành viên  Nước ít dân nhất: Brunei (423,000 người) ASEAN (Association of Southeast Asian ASEAN Nations) (Association of Southeast Asian Nations)  Mục tiêu  Nguyên tắc hoạt động  xây dựng ASEAN thành một khu vực hoà bình, ổn định và phát triển thịnh vượng.  Nguyên tắc cơ bản  Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xã hội và phát triển  Nguyên tắc nhất trí văn hoá trong khu vực thông qua các chương trình hợp tác  Nguyên tắc bình đẳng  Đảm bảo ổn định chính trị và phát triển kinh tế trong khu  Nguyên tắc 6X vực, chống lại các thế lực thù địch bên ngoài.  Là diễn đàn để giải quyết tranh chấp và xung đột trong khu vực  Khẩu hiệu  “One vision, one identity, one community” 3 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  4. 7/25/2018 ASEAN ASEAN (Association of Southeast Asian (Association of Southeast Asian Nations) Nations)  Nguyên tắc hoạt động  Nguyên tắc hoạt động  Nguyên tắc cơ bản  Nguyên tắc nhất trí  được nêu trong hiệp ước Bali 1976  Một quyết định về các vấn đề quan trọng nhất chỉ  Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lãnh được coi là của ASEAN khi được tất cả các nước thổ và bản sắc dân tộc; thành viên của ASEAN nhất trí thông qua.  không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;  giải quyết bất đồng hoặc tranh chấp bằng biện pháp hoà bình. ASEAN (Association of Southeast Asian ASEAN Nations) (Association of Southeast Asian Nations)  Nguyên tắc hoạt động  Nguyên tắc hoạt động  Nguyên tắc bình đẳng: thể hiện trên 2 mặt  Nguyên tắc 6X  Các thành viên của ASEAN không kể lớn hay nhỏ,  một dự án hay kế hoạch chung của ASEAN nếu giàu hay nghèo đều bình đẳng với nhau trong được hai hoặc nhiều nước chấp nhận thực hiện thì nghĩa vụ đóng góp cũng như chia sẻ quyền lợi mà cứ tiến hành trước dự án chứ không phải đợi tất ASEAN mang lại. cả các nước thành viên thực hiện mới tiến hành.  Hoạt động của ASEAN được duy trì trên cơ sở  VD: CEPT được ASEAN 6 thực hiện trước. luân phiên giữa các nước chủ tọa các hội nghị của ASEAN cũng như và địa điểm các hội nghị theo thứ tự vần A, B, C tên của các nước bằng tiếng Anh. ASEAN AFTA (Association of Southeast Asian Nations) (ASEAN Free Trade Area)  ASEAN + 3 = ASEAN + Trung Quốc + Nhật Bản +  Ra đời từ tháng 1/1992: Tại hội nghị thượng đỉnh Hàn Quốc ASEAN lần thứ IV tổ chức tại Singapore  ASEAN + 6 = Asean + Trung quốc + Nhật bản +  Mục tiêu Hàn quốc + Ấn độ + Úc + New Zealand  Tự do hoá thương mại trong khối ASEAN bằng cách xoá bỏ hàng rào thuế quan xuống còn 0 – 5% và hàng rào phi thuế quan (giấy phép, quota, các yêu cầu vệ sinh…) trong quan hệ buôn bán với các nước thành viên, qua đó thúc đẩy hoạt động thương mại, tạo lập một khu vực thương mại tự do ASEAN  Thu hút đầu tư nước ngoài vào ASEAN cũng như thúc đẩy đầu tư trong ASEAN (mục tiêu trung tâm)  Mở rộng quan hệ thương mại với các nước trên thế giới 4 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  5. 7/25/2018 AFTA (ASEAN Free Trade Area) AFTA (ASEAN Free Trade Area)  CEFT - Hiệp định về việc thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung  CEFT - Hiệp định về việc thực hiện chương trình ưu đãi  Xoá bỏ rào chắn thương mại, bao gồm hàng rào thuế thuế quan có hiệu lực chung quan, các hạn chế về số lượng và các biện pháp phi  Lịch trình cắt giảm thuế cụ thể như sau thuế quan giữa các nước thành viên.  Đối với Inđônêsia, Malaixia, Philippin, Singapore,  Hàng rào thuế quan: giảm thuế xuống còn 0-5% Thái Lan và Brunei: hạn cuối cùng là 1/1/2003 trong vòng 10 năm (hàng hoá được hưởng ưu đãi (1/1/1993 - 1/1/2003) theo CEPT).  Đối với 4 nước gia nhập sau, do thực hiện sau nên  Hàng rào phi thuế quan: hạn cuối được kéo dài  Dỡ bỏ những hạn chế về số lượng ngay sau khi gia nhập CEPT/  Đối với Việt Nam: 2006 (1/1/1996-1/1/2006)  Dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan khác trong vòng 5 năm  Lào và Myanmr: 2008 (1/1/1998 - 1/1/2008) sau khi gia nhập CEPT.  Campuchia: 2010 (1/1/2000 - 1/1/2010) AFTA (ASEAN Free Trade Area) AFTA (ASEAN Free Trade Area)  CEFT - Hiệp định về việc thực hiện chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung  CEFT - Hiệp định về việc thực hiện chương trình ưu  Danh mục nhạy cảm (SL) đãi thuế quan có hiệu lực chung  Là danh mục bao gồm các mặt hàng nông sản chưa chế  Danh mục các sản phẩm CEFT biến mà từng nước cho là nhạy cảm đối với nền kinh tế  Danh mục giảm thuế ngay (IL - Inclusion List) của mình, có thể đe doạ, ảnh hưởng đến nền nông nghiệp  Danh mục loại trừ tạm thời - Danh mục sản phẩm tamh của mình. VD: các loại thịt, trứng gia cầm, động vật sống, thóc gạo, đường mía... và cần thiết phải bảo hộ thêm một thời chưa giảm thuế (TEL - Temporary Exception List) thời gian.  Danh mục nhạy cảm - Danh mục sản phẩm nông sản  Brunei, Inđônêsia, Malaixia, Philippin, Singapore và Thái chưa chế biến (SL - Sensitive List) Lan: bắt đầu thực hiện việc cắt giảm vào 1/1/2001 và sẽ  Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL - General Exception hoàn thành cắt giảm thuế các mặt hàng nông sản chưa List) chế biến trong SL vào 1/1/2010.  Việt Nam: từ 1/1//2004 - 1/1/2013  Lào, Myanmar: 1/1/2006 - 1/1/2015  Campuchia: 1/1/2008 - 1/1/2017 AFTA (ASEAN Free Trade Area) APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation)  CEFT - Hiệp định về việc thực hiện chương trình ưu đãi  Ra đời từ tháng 11/1989 với 12 quốc gia thành viên thuế quan có hiệu lực chung sáng lập (Mỹ, Nhật Bản, Canađa, Australia, Hàn  Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL) Quốc, Newzealand, Singapore, Thái Lan, Malaixia,  Là danh mục bao gồm các mặt hàng ảnh hưởng Philippin, Inđônêsia, Brunei) đến an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, cuộc sống  Đến nay có 21 thành viên và sức khoẻ của con người, giá trị văn hoá - nghệ  Việt Nam gia nhập vào 11/1998 cùng với Pêru và Nga thuật, di tích lịch sử, khảo cổ học, tôn giáo...  Các mặt hàng này sẽ không được đưa vào CEPT, nghĩa là không đưa vào lộ trình giảm thuế. 5 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  6. 7/25/2018 APEC (Asia-Pacific Economic Cooperation) EU (European Union)  Tổ chức tiền thân là EC (1957-1958) với 6 nước  APEC thành lập nhằm thực hiện 3 mục tiêu lớn sáng lập là Pháp, Đức, ý, Bỉ, Hà Lan và Luxembourg)  Tự do hoá thương mại và đầu tư trong khu vực vào năm  Ra đời từ chính thức 1/1/1993: Hiệp ước Maastricht 2020 ký tại Hà Lan đã chính thức đổi tên EEC (hay EC)  Tạo thuận lợi cho thương mại và đầu tư giữa hai khu vực thành EU (liên minh châu Âu) với mục đích xây dựng phát triển một liên minh tiền tệ và kinh tế chặt chẽ.  Hợp tác trong các lĩnh vực kinh tế và kỹ thuật  Đến nay EU có 27 nước thành viên  Khu vực đồng tiền chung châu ÂU (Eurozone) ra đời 1999 -2000, bao gồm 17 nước (thành viên EU), 7 nước không thuộc EU và 4 nước sử dụng Euro không chính thức EU (European Union) EU (European Union)  Nguyên tắc hoạt động  Một số thông tin chung (nguồn: europa.eu, 2011)  Nguyên tắc "Biểu quyết đa số" (khác với nguyên tắc  Tổng dân số: 503,663,601 người (7.3% dân số thế nhất trí của ASEAN) giới)  Nguyên tắc "Luật cộng đồng luôn cao hơn Luật quốc gia"  GDP 17,600 tỷ $ (20% GDP toàn thế giới)  Các quốc gia phải tuân thủ Luật cộng đồng và không  GDP bình quân/đầu người: 25,100$ được có điều khoản nào trái với quy định của Luật cộng đồng.  Nước đông dân nhất: Đức  Luật cộng đồng có thể vô hiệu Luật quốc gia  Luật Cộng đồng được Uỷ ban châu Âu soạn thảo và đệ trình lên Hội đồng Bộ trưởng châu Âu xem xét và phê duyệt. Một số tổ chức quốc tế tiêu biểu Liên hợp quốc UN  Liên hợp quốc (UN – United Nations)  24/10/1945: Liên Hợp Quốc chính thức được thành  Ngân hàng thế giới (WB – World Bank) lập về mặt pháp lý  Tổ chức thương mại thế giới (WTO - World Trade  Tính đến 2011, có 193 thành viên Organization)  Là tổ chức có tính chất toàn cầu lớn nhất thế giới  Trụ sở chính đặt tại: New York, Mỹ (1952)  Ngôn ngữ chính thức: Anh, Pháp, Trung, Nga, Ả rập, Tây Ban Nha 6 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  7. 7/25/2018 Liên hợp quốc UN Liên hợp quốc UN  Mục đích của Liên Hợp Quốc  Các cơ quan chủ yếu của LHQ (Hệ thống LHQ) - 6 cơ quan  Gìn giữ hoà bình và an ninh thế giới  Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ  Đại Hội Đồng (General Assembly) sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và tự quyết của các  Hội đồng bảo an UN dân tộc  Hội đồng kinh tế - xã hội (The economic and social Council)  Trở thành trung tâm phối hợp mọi hoạt động, thực hiện sự  Hội đồng quản thác (Trusfeesh Council) hợp tác quốc tế về kinh tế, xã hội, văn hoá, khoa học, kỹ thuật, nhân đạo, khuyến khích phát triển sự tôn trọng các  Toà án quốc tế của UN(International Court of Justice - IC) quyền của con người và các tự do cơ bản cho tất cả mọi  Ban thư ký LHQ (Secretariat) người, không phân biệt chủng tộc, nam, nữ, ngôn ngữ, tôn giáo…  Có 3 cơ quan khác thuộc LHQ  Hỗ trợ các quốc gia giải quyết tranh chấp và xung đột  World Health Organization (WHO), trong đời sống quốc tế bằng con đường hoà bình  World Food Programme (WFP)  United Nations Children's Fund (UNICEF) GATT (Hiệp định chung về thuế quan và Ngân hàng thế giới (WB) thương mại)  Ra đời từ 1944  GATT có hiệu lực từ 1/1/1948.  Tiền thân là Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế  Mục đích chủ yếu của GATT  Mục tiêu: giảm đói nghèo  Tự do hóa thương mại quốc tế bằng cách thông qua các  Trụ sở chính: Washington D.C, Mỹ vòng đàm phán thương mại,  Thành viên: 188 nước  GATT tiến hành cắt giảm và đi đến loại bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan,  Đồng thời đưa ra các luật lệ tạo cơ sở pháp lý để thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển. GATT (Hiệp định chung về thuế quan và Các vòng đàm phán của GATT thương mại)  Các nguyên tắc cơ bản của GATT  Nguyên tắc 1: Thương mại không có phân biệt đối xử  Các nước tham gia GATT phải tuân theo nguyên tắc không phân biệt đối xử và giành cho nhau chế độ tối huệ quốc (Đây là nguyên tắc cơ bản của GATT – ghi trong điều 1 điều lệ GATT).  Nguyên tắc 2: Tăng cường cạnh tranh công bằng, lành mạnh  Tất cả các nước thành viên phải thực hiện cạnh tranh lành mạnh trong buôn bán quốc tế: cấm trợ giá hàng công nghiệp xuất khẩu, giảm trợ giá xuất khẩu đối với các sản phẩm cơ bản, loại bỏ quota nhập khẩu, loại bỏ những quy định có tính chất giới hạn khác để hướng tới một nền TMQT có tính chất tự do.  Nguyên tắc 3: Khuyến khích các nước thành viên phát triển và cải cách kinh tế 7 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
  8. 7/25/2018 WTO Việt Nam với ASEAN và AFTA  WTO là tổ chức kế tục của GATT kể từ năm 1995  Thuận lợi  Thành viên: 160 nước  Khó khăn  Trụ sở chính: Geneva, Thụy Sĩ  Cơ hội  Ngôn ngữ chính thức: Anh, Pháp, Tây Ban Nha  Thách thức  Ngân sách: 209 triệu $ (2011) 8 Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2