intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bài học kinh nghiệm về lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp tại các quốc gia Đông Nam Á

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

70
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bài học kinh nghiệm về lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp tại các quốc gia Đông Nam Á giúp các bạn biết được khung chính sách và pháp luật; khung thể chế; các thiết chế Nghị viện về hoạt động lồng ghép giới. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bài học kinh nghiệm về lồng ghép giới trong hoạt động lập pháp tại các quốc gia Đông Nam Á

  1. BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ LỒNG  GHÉP GIỚI TRONG HOẠT ĐỘNG  LẬP PHÁP TẠI CÁC QUỐC GIA  ĐÔNG NAM Á
  2. Khung chính sách và pháp luật • Một đạo luật về bình đẳng giới là điều kiện cần thiết,  song chưa đủ để lồng ghép giới   • Cần có cán bộ có trình độ để xây dựng các luật, chính  sách có liên quan đến các vấn đề về giới   • Tăng cường thực thi luật bình đẳng giới      
  3. Khung thể chế   • Các tổ chức phụ nữ quốc gia (NWM) cần có thẩm quyền  lớn hơn  • Tránh xung đột về vai trò và các mối quan hệ yếu • Duy trì vai trò trung tâm của các tổ chức phụ nữ quốc gia • Cần cung cấp nguồn lực đầy đủ cho các tổ chức phụ nữ  quốc gia    
  4. Các thiết chế Nghị viện  Các ủy ban của Nghị viện  Nhóm nghị sỹ nữ     
  5. Các thiết chế Nghị viện Các ủy ban của Nghị viện • Thảo luận nội dung các dự án luật và đảm bảo các vấn đề về  giới được xem xét; • Mạng lưới liên lạc về giới ở các ủy ban khác; • Phối hợp với các tổ chức phụ nữ quốc gia, các tổ chức xã hội  dân sự, các tổ chức phi chính phủ, khu vực tư nhân và giới  truyền thông nhằm đảm bảo các hoạt động tiếp theo của Nghị  viện, thẩm tra và giám sát  • Tổ chức các phiên điều trần và tham vấn chính sách  • Buộc chính phủ, nhất là các Bộ trưởng chịu trách nhiệm về  hành động của mình  • Thể chế hóa việc lập ngân sách có quan tâm đến vấn đề giới • Đảm bảo việc thực hiện Công ước Quốc tế về xóa bỏ mọi  hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW)    
  6. Các thiết chế Nghị viện Các ủy ban của Nghị viện Các mối quan hệ chính thức giữa: • Các tổ chức phụ nữ quốc gia và Nghị viện  • Nghị viện, các thanh tra QH và bộ máy tư pháp • Các ủy ban của Nghị viện và các “cộng đồng chính sách”  (như các tổ chức xã hội dân sự, các tổ chức phi chính  phủ)    
  7. Các thiết chế Nghị viện Các ủy ban của Nghị viện • Nam giới cần giữa vai trò lớn hơn trong công việc của  các ủy ban này    • Ủy ban không chỉ quan tâm đến vấn đề giới mà còn  nhiều vấn khác • Có nhiều phương pháp lồng ghép giới đã được áp dụng  trong khu vực      
  8. Các thiết chế Nghị viện Các nhóm nghị sỹ nữ • Tăng cường sự đoàn kết và theo dõi việc áp dụng Hiến pháp  • Chia sẻ kinh nghiệm giữa các nữ nghị sỹ  • Diễn đàn trao đổi kiến thức, kỹ năng  • Thảo luận và xem xét các nghị quyết, các dự án luật, và các cam kết  quốc tế, VD như các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ • Nâng cao năng lực, động viên các nghị sỹ để giúp họ đại diện phụ  nữ tốt hơn và xây dựng các chiến lược trao quyền cho các nữ nghị  sỹ   • Tiến hành các nghiên cứu, đánh giá nhu cầu của phụ  nữ  để xây  dựng các luật mới, đưa ra các khuyến nghị cho chính phủ  • Giải thích và tuyên truyền luật bình đẳng giới      
  9. Các thiết chế Nghị viện Các nhóm nghị sỹ nữ • Tổ chức các nhóm nghị sỹ nữ chưa được coi  trọng   • Chưa có ngân sách dành cho các nhóm nghị sỹ  nữ, nếu có thì còn hạn chế • Hoạt động của các nhóm nghị sỹ nữ còn hạn chế  do tác động của các chính sách của đảng   • Các nhóm nghị sỹ nữ đã mang lại cho hội cho  phụ nữ được cùng nhau trao đổi, thảo luận về  các vấn đề chính sách.     
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0