intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Bệnh dịch tả - Bs Phạm Thị Lệ Hoa

Chia sẻ: Than Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

605
lượt xem
188
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu học tập •Nêu tầm quan trọng của dịch tả trên thế giới &VN •Trình bày đặc điểm dịch tễ học chính của bệnh. •Nêu cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy do dịch tả •Kể được thành phần điện giải của phân tả. •Liệt kê các yếu tố DT, LS, XN để chẩn đoán dịch tả. •Nêu các biện pháp phòng bệnh & phòng dịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Bệnh dịch tả - Bs Phạm Thị Lệ Hoa

  1. BỆNH DỊCH TẢ Y5 Đa khoa Bs Phạm Thị Lệ Hoa
  2. Mục tiêu học tập •Nêu tầm quan trọng của dịch tả trên thế giới &VN •Trình bày đặc điểm dịch tễ học chính của bệnh. •Nêu cơ chế bệnh sinh của tiêu chảy do dịch tả •Kể được thành phần điện giải của phân tả. •Liệt kê các yếu tố DT, LS, XN để chẩn đoán dịch tả. •Nêu các biện pháp phòng bệnh & phòng dịch.
  3. ĐẠI CƯƠNG • Là nhiễm trùng cục bộ và không xâm lấn ở RN • Do V. cholera serotýp O1 và O139 • Có thể lây thành dịch & đại dịch (7 trận đại dịch: từ 1817-1992 do O1, từ 1961-nay do O139) • LS: tiêu chảy ồ ạt  mất nước mau  sốc giảm thể tích, toan chuyển hóa  tử vong. • Tỷ lệ tử vong giảm rõ rệt sau ORS.
  4. I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vibrio cholera • Gia đình Enterobacteriaceae, gram (-), hình cong, mảnh, có flagella (di động nhanh), ưa kiềm (pH 6-10) & natri. • VT dễ chết ở dạ dày (pH acid). Nước đun nóng 550C trong 10 phút có thể giết vi trùng. • Ở ngọai cảnh, VT cư trú trong nước lợ ở ven biển, dưới dạng không cấy được và không có độc lực. • Chuyển thành dạng gây bệnh dưới biến đổi của môi trường (nhiệt độ, nồng độ natri, pH, ánh sáng…).
  5. I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vibrio cholera: > 200 nhóm huyết thanh O. V.cholera O1: 2 biotýp (cổ điển & El Tor) 3 serotýp (OGAWA, INABA & HIKOJIMA). V.cholera O139: Biotype duy nhất Eltor, không chia serotýp Được biết từ 1992.  dịch ở vịnh Bengal (Ấn Độ & Bangladesh)
  6. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Độc lựcVibrio cholera được quy định bởi các gen: • ToxR: điều hòa các gen độc lực khác. • TCP: giúp VT định cư trên niêm mac. • CTx: gây tiết nước, hoạt hóa adenyl cyclase. • Các gen độc lực ZOT (zonula occludent toxin), Ace (accessory cholera enterotoxin) gây tiết nước, điện giải
  7. I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Vibrio cholera • Vi trùng bị tiêu diệt dễ bởi biện pháp thông thường (đun sôi, tiệt trùng). • Acid dạ dày hiệu quả chống xâm nhập của vi trùng. Liều nhiễm trùng 108- 1010. Khi acid dạ dày bị trung hòa bằng thức ăn, liều nhiễm trùng giảm đáng kể. • Vi khuẩn ruột, nhu động ruột, muối mật, chất nhầy niêm mạc ruột là các yếu tố bảo vệ.
  8. I. TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Vibrio cholera • Vi trùng bị tiêu diệt dễ bởi các biện pháp tiệt trùng thông thường như đun sôi, tiệt trùng. • Acid dạ dày hiệu quả chống xâm nhập của vi trùng. Liều nhiễm trùng 108- 1010. Liều nhiễm trùng giảm khi acid dạ dày bị trung hòa bằng thức ăn. • Vi khuẩn ruột, nhu động ruột, muối mật, chất nhầy niêm mạc ruột là các yếu tố bảo vệ.
  9. TÁC NHÂN GÂY BỆNH: Vibrio cholera Filippo Pacini (1812-83) Robert Koch Pistoia, Italy (1843-1910) Dịch tả ở Florence (1854) trong đại dịch 1882: Trực trùngLao “The Asiatic Cholera Pandemic 1846-1863” 1884: Trực trùng tả Pacini (1854): Trực trùng dạng dấu phẩy 1905 Giải Nobel về Sinh lý (A comma-shaped bacillus)
  10. TÁC NHÂN GÂY BỆNH Vibrio cholera John Snow (1813-58) the London doctor of obstetric anaesthesia Dịch tả ở London (tháng 8/1854): các ca John Snow lấy mẫu nước giếng chết đều cư trú quanh một giếng bơm ở quan sát dưới kính hiển vi: góc đường Broad & Lexington. "white, flocculent particles." "I found that nearly all the deaths had taken Thuyết phục tháo cánh tay bơm place within a short distance of the pump." (8/9/1854)  chấm dứt dịch.
  11. II. DỊCH TỄ HỌC • Dịch & 7 trận đại dịch: Đại dịch từ 1-5 do Vibrio cholera 01 biotýp cổ điển. Từ đại dịch thứ 6 phát hiện VC O1 biotýp Eltor (1905). Cuối 1992, VC O139 (O Bengal) biotýp Eltor . VC O139 tồn tại dễ ở ngọai cảnh (nước hồ, ao, sông và kênh rạch), gây dịch lan tràn nhanh hơn O1. • Nguồn bệnh: • Không có người lành mang trùng • Ổ chứa VT trong tự nhiên: Phiêu sinh vật trong nước mặn ở cửa sông, ven biển.
  12. DỊCH TỄ HỌC Rita R. Colwell University of Maryland (College Park, MD), Bethesda National Medals of Science & National Medals of Technology Honoring Nation's Leading Researchers, Inventors & Innovators 2005-2006 For her in-depth research … greater understanding of the ecology, physiology, and evolution of marine microbes, most notably Vibrio cholerae, …. which has elucidated critical links between environmental and human health.
  13. II. DỊCH TỄ HỌC • Đường lây: Thường gián tiếp (người-nước-người) qua nước uống, thức ăn dùng nước nhiễm VT (liều nhiễm trùng cao). Giáp xác Lây trực tiếp hiếm. (Copepod) • Yếu tố thuận lợi: uống nước không được xử lý, ăn hải sản không nấu kỹ. • Nguy cơ chung ở người đi du lịch 0.2/100.000 500/100.000 (khi có đến và cư trú dài ngày ở vùng dịch)
  14. Dịch tả ở trại tị nạn người Rwanda tại Zaire năm 1994.
  15. II. DỊCH TỄ HỌC Năm 1991: 17 ca ở Mỹ mắc phải liên quan với các ca du lịch Mỹ La Tinh trở về. (1 từ Peru, 1 từ Columbia, 4 từ Ecuador và 11 ca do ăn cua mang về từ Mỹ La Tinh) Cảm thụ: • Miễn dịch sau NT chống tái nhiễm nhiều năm  Vùng lưu hành tuổi mắc bệnh
  16. III. SINH BỆNH HỌC Ở dạ dày: phần lớn VT bị tiêu diệt, chỉ một ít đến ruột non. Ở ruột non: - Khả năng di động & protease giúp VT xuyên qua lớp nhầy để tiếp cận lớp niêm mạc. - Pili giúp VT bám dính & định cư ở ruột non. - V.C. sinh sản & tiết độc tố Cholera toxin. Độc tố A-B (1 phần tử A (Acting) & 5 phần tử B (Binding). B: gắn vào cảm thụ thể A chui vào tế bào, tách A1: kích thích Adenyl Cyclase  tích tụ cAMP trong tế bào  ức chế hấp thu Na+, tăng tiết Cl-  ứ Na+ & Cl- trong lòng ruột. Phân tả: đẳng trương (nhiều natri, chlor, kali, bicarbonate).
  17. III. SINH BỆNH HỌC THÀNH PHẦN ĐIỆN GIẢI CỦA PHÂN TẢ & CÁC LOẠI DỊCH DỊCH Nồng độ điện giải (mEq/l) Natri Kali Clor Bicarbonate Phân tả Người lớn 135 15 100 45 Trẻ em 100 25 90 30 Huyết tương 140 4 110 25 Ringer Lactate 130 4 109 28 DD ORS 90 20 80 30
  18. IV. CHẨN ĐOÁN Dịch tễ: Đi vào vùng dịch, vùng có nhiều ca bệnh tương tự. Dùng nước, thức ăn từ vùng dịch. Không có miễn dịch mắc phải hay chủng ngừa. Lâm sàng: Tiêu phân nước cấp (# nước vo gạo, mùi tanh) Không sốt Không đau bụng Toan chuyển hóa: Nôn muộn sau khi tiêu nhiều nước, vọp bẻ Mất nước sớm & nặng Cận lâm sàng: Soi phân: BC (-) HC (-) Có vi trùng dạng tả, di động nhanh, bị bất họat bởi kháng huyết thanh chống vi trùng tả. Cấy phân (môi trường TCBS, GTT): V.cholera
  19. IV. CHẨN ĐOÁN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2