intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các rối loạn tâm lý – thực thể - TS.BS. Ngô Tích Linh

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:70

138
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các rối loạn tâm lý – thực thể của TS.BS. Ngô Tích Linh bao gồm những nội dung về rối loạn tâm thể, các bệnh lý tâm thể, rối loạn dạng cơ thể, triệu chứng, phân loại (rối loạn cơ thể hóa, rối loạn chuyển dạng, rối loạn đau, rối loạn nghi bệnh, rối loạn sợ biến dạng cơ thể, rối loạn dạng cơ thể không biệt định).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các rối loạn tâm lý – thực thể - TS.BS. Ngô Tích Linh

  1. CÁC RỐI LOẠN TÂM LÝ – THỰC THỂ Ts. Bs. Ngô Tích Linh   BM Tâm thần – ĐHYD Tp. HCM 1SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  2. CÁC RL TÂM LÝ- THỰC THỂ • Dường như hầu hết các bệnh lý trong cơ thể ít nhiều đều có các yếu tố tâm lý tác động đến. Những sang chấn về tâm lý có thể làm phát sinh những triệu chứng cơ thể mặc dù không có tổn thương thực thể; hoặc có thể làm bộc phát, làm nặng thêm, kéo dài tình trạng bệnh lý của một bệnh sẵn có • RL tâm lý- thực thể là những rối loạn tâm lý được biểu hiện thành những triệu chứng cơ thể. Đây là một đề tài rất rộng. Ở đây, chúng tôi đề cập: - Rối loạn tâm thể ( psychosomatic ) thường gặp - Rối loạn dạng cơ thể ( somatoform ) 2SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  3. Bio-psychosocial network of illness and disease Biologic factors influence the course Biologic genetic factors Biologic factors are results are co-causal of an illness / disease Individual illness / disease Psychosocial factors Psychosocial factors are are co-causal results of an illness / disease Psychosocial factors influence the course 3SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  4. Psychosocial factors are operating direct indirect ___________________________________________________________ Pathophysiological processes Behavior (Life-style, illness- (e.g. Psychoneuroimmunology, behaviour) causes biological stress hormones) are co-causes disorders: eating, smoking, for diseases exercise, alcohol, sun ___________________________________________________________ 4SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  5. Lieb, v.Pein, 1990 5SOMS SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  6. 6SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  7. RỐI LOẠN TÂM THỂ Rối loạn tâm thể psychosomatic: các yếu tố tâm lý  được  xem  như  góp  phần  trong  việc  phát  sinh,  làm  nặng  hoặc kéo dài các bệnh lý thực thể.  Theo DSM IV, thuật ngữ này được phân vào nhóm  các  yếu  tố  tâm  lý  tác  động  trên  bệnh  nội  khoa  (Psychological factors affecting on medical condition )   7SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  8. CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ HỆ TIÊU HÓA:  ­ Loét tá tràng. ­ Viêm đại tràng kích thích. HỆ TUẦN HOÀN: ­ Cao huyết áp ­ Nhồi máu cơ tim. HỆ NỘI TIẾT: ­ Cường giáp trạng. ­ Tiểu đường. 8SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  9. CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ: DA LIỄU: ­ Chàm sơ sinh. ­ Vẩy nến. ­ Lupus ban đỏ. BỆNH KHÁC: ­ Đau đầu migrain ­ Viêm khớp dạng thấp. ­ Hen suyễn  ­ ….. 9SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  10. CÁC BỆNH LÝ TÂM THỂ  Điều trị các yếu tố tâm lý + điều trị các bệnh thực thể sẽ  giúp làm giảm tỉ lệ tái phát, mức độ của bệnh 10SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  11. RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ • Bệnh nhân bị quấy nhiễu bởi các  triệu chứng cơ thể  nhưng lại không tìm thấy nguồn gốc tổn thương thực  thể • Người bệnh tin rằng các triệu chứng cơ thể là biểu hiện  của một bệnh lý thực thể • Người bệnh thường tìm đến các bác sĩ để được giúp đỡ • Các triệu chứng cơ thể có liên qua đến các sang chấn  tâm lý, xã hội, hiện tại hay trong quá khứ nhưng thường  bệnh nhân không nhận ra 11SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  12. ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN DẠNG CƠ THỂ. • Các triệu chứng cơ thể xuất hiện lập đi lập lại. • Luôn đòi hỏi các khám xét y khoa mặc dù hoàn toàn không tìm  ra căn nguyên thực thể. • Chối  bỏ  các  vấn  đề  về  tâm  lý  mặc  dù  có  mối  liên  quan  khá  chặc đến các biến cố tâm lý hoặc xung đột nội tâm. • Triệu chứng không phải do giả vờ hoặc làm nặng thêm. • Làm rạn nứt mối quan hệ thầy thuốc ­ bệnh nhân. SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 12SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  13. TRIỆU CHỨNG Cơ quan Triệu chứng thường gặp Tim  Đau ngực Tim đập nhanh Huyết áp Tăng hoặc hạ huyết áp Ngất Đường tiêu hóa trên  Buồn nôn Đầy bụng Đường tiêu hóa dưới Đau  Tiêu chảy,táo bón Hô hấp Tăng thông khí Hệ vận động Đau lưng Niệu dục Vấn đề tiểu tiện và kinh nguyệt Hệ thần kinh Chóng mặt Co giật, liệt Triệu chứng tổng quát Giảm khả năng làm việc, mất ngủ SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006 13SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  14. TRIỆU CHỨNG THƯỜNG GẶP Triệu chứng đau: – Đau lưng (73%) – Đau đầu (67%) – Đau bụng (56%) Triệu chứng tiêu hóa – Cảm giác đầy bụng (54%) – Sôi bụng (56%) Triệu chứng tim mạch – Đánh trống ngực (55%) – Vã mồ hôi (62%) Rief et al. 1997 14SOMS SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  15. Speciality Diagnosis Allergology Allergy to foods Cardiology Non-cardiac chest pain Dentistry Complaints with mandibular joint Atypical facial pain General practice Tinnitus Dizziness Globus syndrome Gynecology Premenstrual syndrome Chronic lower abdominal pain Occupational medicine Multiple Chemical sensitivity(MCS) Chronic Fatigue Syndrome(CFS) Sick building Syndrome Orthopedics Prolapsed disc Pneumology Dyspnea Hyperventilation Rehabilitation Medicine Whiplash Rheumatology Fibromyalgia Military Medicine Gulf-War-Syndrome 15SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  16. PHÂN LOẠI Gồm các rối loạn sau: Rối loạn cơ thể hóa. Rối loạn chuyển dạng. Rối loạn đau Rối loạn nghi bệnh. Rối loạn sợ biến dạng cơ thể. Rối loạn dạng cơ thể không biệt định. 16SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  17. RỐI  LOẠN  CƠ  THỂ  HÓA 17SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  18. RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA Lịch sử:  ­Hysteria từ thời cổ Hy Lạp  ­Paul Briquet (1859): tính kịch tính than phiền về cơ  thể, không tìm thấy căn nguyên thực thể. ­Stekel (1943): somatisation ­Feighner  (1972): 59 triệu chứng. ­Trong DSM III giảm còn 35 triệu chứng 18SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  19. RỐI LOẠN CƠ THỂ HÓA Dịch tể:  ­Tần suất xuất hiện suốt  đời: 0.1 – 0.5% nữ/nam  khoảng 5/1 ­sau 30 tuổi, tầng lớp xã hội thấp. ­½ bệnh nhân  có các rối loạn tâm thần khác 19SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
  20. Tiêu chuẩn DSM­IV A. Tiền sử: than phiền về nhiều triệu chứng cơ thể. B. Một trong các tiêu chuẩn sau: (1) Bốn triệu chứng đau (2) Hai triệu chứng dạ dày ­ ruột. (3) Một triệu chứng về tình dục. (4) Một triệu chứng giả thần kinh. C. Hoặc (1) hoặc (2): (1) không có bệnh lý nội khoa. (2) nếu có, các triệu chứng phải không tương xứng. D. Các triệu chứng không được cố ý gây ra hay gi ả vờ 20SOMS / Lecture 1 / 1 / 2006
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2