intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các rối loạn mãn kinh - TS. Võ Minh Tuấn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

290
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thời kỳ mãn kinh là thời kỳ kết thúc giai đoạn chuyển tiếp tự nhiên của cuộc sống sinh sản phụ nữ. Thời kỳ này gây nên nhiều rối loạn ảnh hưởng tới sức khỏe và tâm lý của người phụ nữ. Bài giảng Các rối loạn mãn kinh của TS. Võ Minh Tuấn sau đây sẽ giúp các bạn hiểu hơn về định nghĩa, sinh bệnh học, lâm sàng và điều trị đối với rối loạn mãn kinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các rối loạn mãn kinh - TS. Võ Minh Tuấn

  1. Các rối loạn Mãn Kinh TS Võ Minh Tuấn BM Sản­ ĐHYD HCM
  2. NỘI DUNG Định nghĩa  Sinh bệnh học  Lâm sàng Điều trị Kết luận
  3. ĐỊNH NGHĨA
  4. ĐỊNH NGHĨA Thời kỳ trước mãn kinh: gần trọn cuộc  đời PN từ kỳ KN đầu tiên → kỳ KN đều  đặn cuối cùng  Thời kỳ quanh mãn kinh: gđ chuyển tiếp  2­5 năm (2­10năm) trước khi KN ngừng  hẳn, gặp 35­50 tuổi,  đặc trưng có RLKN  do giảm progesterone  
  5. ĐỊNH NGHĨA Thời kỳ mãn kinh – Kết thúc gđ chuyển tiếp tự nhiên của cuộc  sống sinh sản PN – Hết kinh vĩnh viễn sau khi BT ngưng tiết  estrogen – Tuổi MK: tuổi chấm dứt vĩnh viễn kinh  nguyệt ( thời kỳ MK)­ khái niệm hồi cứu  – Tuổi MK TB # 48 ­ 52 tuổi
  6. ĐỊNH NGHĨA – MK55 tuổi là MK  muộn Thời kỳ hậu mãn kinh – Thường từ 12 tháng  sau kỳ KN cuối cùng – Đặc trưng do thiếu hụt estrogen. Estrogen vẫn  còn/ cơ thể ở mức rất thấp, không đủ để đáp  ứng nhu cầu cơ thể, bảo vệ PN với các bệnh  lý & chức năng sinh sản
  7. SINH BỆNH HỌC Nền tảng cơ sở của sự giảm dần  &  hoàn toàn hoạt động có chu kỳ của cơ  quan sinh sản PN vào thời kỳ mãn kinh  do chính bản thân BT Sự mất đi các noãn bào & các nang BT  dẫn đến hàng loạt các xáo trộn của trục  hạ đồi ­ tuyến yên & giảm dần estrogen,  các chất ức chế
  8. SINH BỆNH HỌC Normal cycle Anovulatory cycle FSH
  9. SINH BỆNH HỌC Quanh mãn kinh – Chất ức chế có chọn lọc phóng thích  FSH/tuyến yên ↑ → FSH↑: t/c CLS đầu tiên – Chất  ức chế được tổng hợp từ TB hạt BT tiết  ra trong dịch nang. Giảm tiết chất ức chế/ BT  bắt đầu sớm # 35 tuổi & tăng lên sau 40 tuổi – FSH↑ → nang noãn pt nhanh → chu kỳ KN ngắn  & không có pha hoàng thể: t/c LS đầu tiên 
  10. SINH BỆNH HỌC Mãn kinh – Lượng nang noãn → SX estrogen↓↓ không đủ  gây LH ↑ → Rụng trứng bị ngừng, không đều  đặn→ LS: KN không đều &ø pha hoàng thể  ngắn, không rụng trứng – BT suy kiệt, giảm SX steroid →RL cơ chế  feedback yên ­ hạ đồi → ↑ gonadotropin  tuyến yên nhưng  GnRH hạ đồi không đổi – ↓ chất ức chế +↓estradiol → ↑ FSH sớm
  11. SINH BỆNH HỌC Thay đổi của BT – Thai nhi nữ bắt đầu trong TC có # 6 triệu  noãn nguyên phát →600.000 lúc sinh →  300.000/1er KN→ ≤10.000 / gần MK – > 35 tuổi, BT bắt đầu ↑ kích thước, trọng  lượng & số lượng nang noãn. – BT sau MK tiết rất ít estradiol ­progesterone  – Mô đệm BT (TB vỏ) tiếp tục bị kích thích bởi  LH → SX androstenedione & testosterone
  12. SINH BỆNH HỌC – Estrone chiếm đa số / lượng  estrogen do androstenedione ↪  estrone ở da (mỡ) – Nồng  độ estradiol & estrone liên  quan với  BMI – Estrogen thấp không đủ cho sinh  sản, vẫn có ở các mô (BT,TTT,  mỡ, cơ, gan)→ biểu lộ thiếu  estrogen ≠ ở các PN 
  13. SINH BỆNH HỌC  Mãn kinh có thể đựơc xem như môt hiện  tượng sinh lý tự nhiên mang tính bảo vệ:  khỏi sự sinh sản không mong muốn & sự  tăng sinh, được  khởi động do thiếu hụt  estrogen là hậu quả của sự kiệt noãn BT  theo tuổi
  14. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ quanh mãn kinh Vú đau căng do ↑ tính thấm thành mạch  ↑ phân bào ở mô vú & NMTC→ dị dưỡng, tăng sinh →  RLKN, ung thư Chất nhờn CTC trong & lỏng suốt chu kỳ (# trước rụng  trứng) RLKN: CK ngắn, thưa, rong kinh, rong huyết, cường  kinh Hội chứng tiền kinh xuất hiện/nặng thêm: tăng cân,  chướng bụng, trằên bụng dưới, đau vú, rối loạn tâm  tính như lo âu, căng thẳng, bất an…
  15. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ quanh mãn kinh Phụ nữ quanh MK than phiền nhiều  t/c cơn bốc hỏa, đổ mồ hôi đêm, AĐ, són tiểu, khó  ngủ, RL chức năng tình dục, tâm tính, mất trí  nhớ, mệt mỏi… Những ngh/c dọc thấy  chỉ có những t/c về vận  mạch, âm đạo và khó ngủ là chắc chắn có lq  quanh MK. Các t/c (mất trí nhớ, mệt mỏi) có  thể do cơn bốc hỏa thường xuyên hay khó ngủ
  16. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ quanh mãn kinh Cơn bốc hỏa  – Là cảm giác nóng đột ngột, nhất là ở mặt,  cổ & ngực – Thời gian mỗi cơn thđổi, TB # 4 phút – Thường kèm đổ nhiều mồ hôi &ø ớn lạnh – Tỷ lệ xuất hiện nhiều nhất vào cuối TK  quanh MK, 65%PN – Ở Mỹ, thường gặp PN da đen, gốc Mỹ Latin  & ít gặp PN Hoa, Nhật so với PN da trắng
  17. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ quanh mãn kinh – Hút thuốc lá gia tăng khả năng bốc hỏa – Những yếu tố khác (PT,hđộng thể lực, BMI,  nghiện rượu, KTXH) không chắc chắn có  liên quan – Đa số PN bốc hỏa chỉ thoáng qua,↘ sau vài  tháng (30­50%) & chấm dứt sau 4­5 năm  (85­90%) nhưng10­15% PN có bốc hỏa  nhiều năm sau MK
  18. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ quanh mãn kinh – N/c về sức khoẻ PN ở đa TT toàn nước Mỹ:  nồng độ cao FSH  có liên quan một cách độc  lập với cơn bốc hỏa – Androgen được gợi ý đến khi quan sát thấy  rằng bốc hỏa phổ biến ở nam giới bị K  tuyến tiền liệt /  dùng liệu pháp loại trừ  androgen
  19. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ quanh mãn kinh Triệu chứng ở AĐ – AĐ khô, khó chịu, ngứa, giao hợp đau, 30% PN/  suốt gđoạn cuối quanh MK → 47% PN gđ muộn  hơn – Không # bốc hỏa, t/c AĐ thường dai dẳng, xấu đi  theo tuổi tác  – T/c AĐ  có lq nồng độ thấp của androgen, không  phải của estrogen  – T/c tiết niệu (tiểu gấp, tiểu nhiều lần, bí tiểu,tiểu  không tự chủ) không lq rõ gđ tiền MK 
  20. LÂM SÀNG  ­ Thời kỳ mãn kinh  Tắt kinh vĩnh viễn ­ dấu hiệu chính – Thường  sau tắt kinh liên tiếp 12 tháng – PN đang ĐT progestogen (RLKN QMK)  sau  khi ngưng thuốc mà không gây được xuất  huyết TC→ MK (test progestogen) – MK xảy ra êm đềm / xáo trộn tùy thuộc vào  nhiều yếu tố  ( GD, VH XH, mức  độ   androgen chuyển thành estrogen)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2