intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các sự cố thường gặp trong phân tích HPLC - ThS. Phan Hiền Lương

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:20

211
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Các sự cố thường gặp trong phân tích HPLC, bảo trì hệ thống, bảo trì Pump,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các sự cố thường gặp trong phân tích HPLC - ThS. Phan Hiền Lương

  1. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG PHÂN TÍCH HPLC ThS. Phan Hiền Lương
  2. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Pump  nguyên nhân   Cách sử lý 1 – Áp suất pump     Do đường  dung môi     Kiểm tra độ kín  không kín  của đường dung môi       không lên     hoặc có bọt khí nhỏ  vào.   trong các đường dung      Đuổi dung môi cho  môi đến khi hết bọt Tắc nghẽn check  Tháo Check vane in  vane in và check vane  rửa,siêu âm bằng acid  out do  kết tủa ,bẩn HNO3 10­>15% Sau rửa lại nhiều lần  bằng nước cất đã lọc  qua 0.45  m 
  3. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Pump  nguyên nhân   Cách sử lý 1 – Áp suất pump    ­ Đường dẫn dung  Kiểm tra đường dẫn       không lên môi đến cột không  dung môi sau pump  kín đến cột . ­Hết dung môi ,pha  Thay dung môi động ­ Hỏng đầu dò áp  Thay đầu dò áp suất suất  2­ Áp suất không ổn  ­ Dung môi pha động  Kiểm tra dung môi  định  còn bọt khí  pha động ,Degare  hoặc đường dẫn   và đường dẫn   dung môi đến column                                        không kín                 
  4. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Pump  nguyên nhân   Cách sử lý ­ Vane chia dung môi  ­ Kiểm  tra vane chia  không kín  dung môi (nghe tiếng  và dòng dung môi) 3­ Bơm không hoạt  ­Cài đặt thông số áp  Kiểm tra lại các thông  động  suất max,min. số trong  ­Column tắc nghẽn  method,pump,column  Vượt quá áp suất . 4­ Đường nền không ổn  ­Dung môi còn bọt khí ­Đuổi lại khí cho dung  ­Vane chia dung môi  môi,Degass không kín ­Kiểm tra vane chia  mẫu (có thể có bọt khí  trong vane làm cho vane  đóng không kín)
  5. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Pump  nguyên nhân   Cách sử lý 5­ Bơm rửa hoạt động  ­Hết nước rửa sau piton  ­Kiểm tra thường  liên tục  pump cao áp. xuyên và bổ sung đầy  đủ nước rửa (rất quan  trọng) ­Hở, tuột hoặc rách  đường dẫn của pump  ­Kiểm tra chắc chắn  nhu động kín và thay thế nếu cần  thiết khi bị rách ­Hỏng cảm ứng ­Nhờ Kỹ thuật của  háng kiểm tra thay thế
  6. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC  Sự cố  Nguyên nhân  Cách sử lý  Autosample 1­ Diện tích mẫu  ­ Syring bơm mẫu còn bọt ­ Đuổi bọt xilanh tiêm không lặp  ­Vòng chắn kim tiêm không  ­ Thay vòng chắn kim tiêm lại kín  ­Thay đầu piston của xy  ­Piston trong xylanh tiêm  lanh quá mòn , không kín ­ Kiểm tra dung môi rửa  ­Hết dung môi rửa kim tiêm  kim tiêm mẫu (MeOH) mẫu và vòng loop. ­Vòng loop không sạch ­Rửa lại vòng loop cho  ­Nồng độ mẫu quá cao nên  sạch rửa sau bơm không sạch  ­Pha lại mẫu để giảm nồng  hết  độ hoặc tiêm thể tích nhỏ  hơn. 2­ Autosample    ­Không có mẫu ở vị trí  ­ Kiểm tra vị trí để dung          không chạy trong rack .  môi trong rack có đúng với  trong bảng sample không
  7. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC  Sự cố  Nguyên nhân  Cách sử lý  Autosample 3­ Autosample  ­Rack bị kênh chưa vào  ­Kiểm tra lại các rack cho  không khởi động  đúng khớp đúng vị trí và khớp  được ­ Khai báo loại Rack trong  ­Khai báo đúng cấu hình  cấu hình chưa đúng. của loại Rack 4­ Autosample  ­Không có mẫu tại vị trí  ­Đặt mẫu đầy đủ và đúng  không lấy được  tiêm mẫu vị trí của khay chứa mẫu mẫu. Treo phần  ­ Các lọ đựng mẫu không  ­ sử dụng lọ và nắp đúng  mềm đúng qui cách, nắp đậy  qui định mẫu không đúng ­ Lệch hẳn các vị trí của  ­ Phải calibration (hiệu  toàn khay đựng mẫu chỉnh) lại vị trí của kim  tiêm và khay đựng mẫu  (thường là kỹ thuật viên  của hãng thực hiện)
  8. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Detector Nguyên nhân Cách sử lý 1- Lỗi quá giới hạn -Bước sóng quá thấp - Điều chỉnh lại bước hấp thu làm treo phần và hệ pha động có độ sóng đo. mềm điều khiển hấp thu cao . -Thay hệ pha động có (monitor) -VD pha động acid độ hấp thu nhỏ hơn. acetic . - Đèn hết năng lượng - Thay các đèn hết (D2 và W) năng lượng tương ứng. 2- Treo toàn hệ - Tắc nghẽn đường -Phải rửa kỹ các thống, áp suất vượt ống tại Detector đường dẫn theo đúng qui định (Nguy hiểm) qui trình rửa sau mỗi lần phân tích.
  9. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Detector Nguyên nhân Cách sử lý 2- Treo toàn hệ - Tắc nghẽn đường -Phải làm các phản thống, áp suất vượt ống tại Detector ứng thử nghiệm sau qui định cột bên ngoài trước (nguy hiểm) khi thực hiện bằng chương trình tự động của Autosample (xem có bị đục, tủa không) - Phải kiểm tra từng đoạn xem khả năng tắc ở đoạn nào để khắc phục. Lưu ý đặc biệt: Luôn phải kiểm tra khi mới bật pump xem pha động có đi  ra ngoài đường dung môi thải hay không? Nếu không có phải kiểm tra ngay Toàn hệ thống đường dẫn tránh tình trạng tắc nghẽn ống dẫn sau Detector  Có thể gây ra vỡ Flowcell .
  10. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Phần mềm Nguyên nhân Cách sử lý 1- Lỗi làm treo phần -Lỗi khai báo phần cứng - Khai báo lại phần mềm điều khiển không đúng . cứng cho đúng (monitor) -Lỗi trên phương pháp -Khai báo phương phân tích (khai báo pháp phân tích đúng không đúng các điều kiện theo các điều kiện đã mà phần mềm có thể có . chấp nhận được.) -Khai báo Detector không -Khai lại thông số đèn đúng (vd đèn,bước đúng bước sóng,khai sóng)và các cấu hình cấu hình đúng khác - Đèn hết năng lượng (D2 - Thay các đèn hết và W) năng lượng tương ứng.
  11. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố Phần mềm Nguyên nhân Cách sử lý 1- Lỗi làm treo phần -Autosample tiêm mẫu -Kiểm tra lại vị trí mẫu mềm điều khiển nhưng trong không có -kiểm tra các bộ phận (monitor) mẫu trong autosample. -Bộ kim tiêm bị kẹt trong quá trình di chuyển. - Pump có áp suất nằm - Kiểm tra các đường ngoài khoảng qui định . dung môi, độ kín của các đường dẫn, column sử dụng, áp suất cài đặt trong phương pháp.
  12. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Sự cố column Nguyên nhân Cách sử lý 1-Áp suất column -Cột bị tắc nghẽn -Rửa , hoạt hoá lại lên quá cao column,theo SOP hướng dẫn sử dụng column sắc ký -Pha động không phù - Thay đổi pha động, hợp với column ( Tỷ lệ điều kiện phân tích pha động, Tốc độ dòng Flow/phút) phù hợp. 2- Column chảy -Lắp column chưa kỹ -Lắp lại Column dung môi -vòng đệm không cân -Thay vòng đệm bằng xứng dụng cụ chuyên dùng
  13. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Các thông số peak Nguyên nhân Cách sử lý 1 ­Peak không đối xứng ­Column không tương  ­Thay đổi column nếu  2­ Các Peak không tách  ứng cần thiết trong điều  giống như bình thường kiện có thể (vd  3­ Peak bị chẻ ,gãy  ­Hệ pha động chưa đạt  R188CN..) thành 02  peak  yêu cầu. ­Thay đổi tỷ lệ hệ pha  động(ACN,MeOH,  đệm.........) ­Điều chỉnh pH pha  động. ­Tạo cặp Ion trong pha  động ­Column bị nhớp do  ­Rửa lại column hay  rửa không sạch,còn  hoạt hoá lại column  nhiều tạp chất chứa  ­ Thay column mới trong column
  14. CÁC SỰ CỐ THƯỜNG GẶP TRONG HPLC Các thông số peak Nguyên nhân Cách sử lý 1 ­Peak không đối xứng ­Nồng độ phân tích quá  ­Giảm nồng độ phân  2­ Các Peak không tách  cao (gây bão hòa cột) tích  giống như bình thường ­ Thể tích tiêm mẫu  ­Giảm thể tích tiêm  3­ Peak bị chẻ ,gãy  quá lớn (nhưng nồng  mẫu thành 02  peak  độ nhỏ) (thường khoảng 10­20  µl)
  15. BẢO TRÌ HỆ THỐNG HPLC
  16. BẢO TRÌ HỆ THỐNG HPLC YÊU CẦU CHUNG:     Để hệ thống HPLC luôn được hoạt động tốt,  ổn định cần phải  đáp ứng các yêu cầu:     1­ Vị trí lắp đặt hệ thống trong điều kiện môi trường tốt : Nhiệt  độ, độ ẩm, môi trường sạch bụi, đặc biệt là độ rung.        2­  Điều  kiện  điện  áp  ổn  định,  có  bộ  lưu  điện  online,  đủ  dung  lượng hoạt động ít nhất 30 phút khi có sự cố mất điện    3­ Người vận hành phải được đào tạo vận hành  và có kiến thức  về HPLC.    4­  Mẫu phải chuẩn bị đúng qui định, lọc qua fill lọc phù hợp với  column sử dụng. Sử dụng đúng dung môi và hóa chất tinh khiết cho  HPLC   5­ Hệ thống HPLC phải được bảo trì và hiệu chuẩn theo đúng qui  định để đẩm bảo hệ thống hoạt động tốt và cho kết quả chính xác,  có độ tin cậy cao. Hệ thống phải được sử dụng thường xuyên.
  17. BẢO TRÌ HỆ THỐNG HPLC BẢO TRÌ HỆ THỐNG HPLC: Việc bảo trì hệ thông HPLC rất quan trọng để thiết bị luôn  trong  tình  trạng  hoạt  động  tốt  và  sử  dụng  được  lâu  dài  theo  thời  gian . I­ BẢO TRÌ PUMP      1­  Vệ  sinh  bên  ngoài  pump  hàng  tháng.  Bên  trong  pump  ít  nhất  2  năm/  lần  (thông  thường  nhờ  kỹ  thuật  viên  bảo  trì  của  hãng)  để  đảm bảo các bản mạch của, bộ phận giải nhiệt luôn sạch sẽ không  bám bụi bẩn quá nhiều. 2­ Các đường dẫn dung môi, các bình đựng hệ đệm, nước rửa phải  chắc  chắn  luôn  sạch  không  đóng  cặn,  mốc.  (trong  trường  hợp  bị  bẩn phải vệ sinh ngay bằng cách gỡ đường  ống và đem lắc siêu âm  với dung môi chứa bên trong thích hợp) 3­ Không bao giờ được để dung dịch rửa piton pump hết dung môi  rửa cũng như dung dịch đóng cặn
  18. BẢO TRÌ HỆ THỐNG HPLC II­ BẢO AUTOSAMPLER    1­ Vệ sinh bên ngoài Autosampler hàng tháng. Bên trong  ít nhất 2  năm/  lần  (thông  thường  nhờ  kỹ  thuật  viên  bảo  trì  của  hãng)  để  đảm bảo các bản mạch của, bộ phận giải nhiệt luôn sạch sẽ không  bám bụi bẩn quá nhiều. 2­  Phải  tra  dầu  máy  hoặc  vaseline  vào  các  trục  cách  tay  tiêm  mẫu  của  kim  tiêm  mẫu,  syringe  tiêm  để  máy  chạy  nhẹ  nhàng  và  êm.  Thường 3 tháng 01 lần. 3­ Dùng vải không sơ lau nhẹ nhàng kim tiêm và vòng bên ngoài vòng  đệm kim tiêm cho sạch (Trong trường hợp cần thiết có thể gỡ vòng  đệm kim tiêm ra để siêu âm cho sạch, sau đó lắp lại) 4­ Lau toàn bộ khoang, khay chứa mẫu. 5­ Không bao giờ được để dung dịch rửa syringe, loop hết dung môi  rửa cũng như dung dịch đóng cặn.
  19. BẢO TRÌ HỆ THỐNG HPLC III­ BẢO TRÌ AUVENCOLUMN    1­ Vệ sinh bên ngoài Auvencolumn hàng tháng. Bên trong ít nhất 2  năm/  lần  (thông  thường  nhờ  kỹ  thuật  viên  bảo  trì  của  hãng)  để  đảm bảo các bản mạch của, bộ phận giải nhiệt luôn sạch sẽ không  bám bụi bẩn quá nhiều.  2­ Lau toàn bộ khoang chứa cột, cảm ứng rò rỉ sạch. IV­ BẢO TRÌ  DETECTOR    Thường  Detector chỉ cần vệ sinh sạch sẽ và kiểm tra các đường  ống nối đầu ra của hệ sắc kí.    Lưu ý :  Không mở các nắp đậy của đèn, đường kết nối vào, ra của  detector khi không có chỉ dẫn. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1