intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 2.2 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

15
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Toán kinh tế 2: Chương 2.2 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội" trình bày các kiến thức trọng tâm về chiết khấu theo lãi đơn gồm: Định nghĩa và các loại thương phiếu; Đặc điểm của thương phiếu; Những yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ chiết khấu; Các loại chiết khấu; Thực hành về chiết khấu; Sự tương đương của các thương phiếu;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng dưới đây để nắm được nội dung chi tiết nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán kinh tế 2: Chương 2.2 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

  1. 2.2 Chiết khấu theo lãi đơn ▪ 2.2.1 Định nghĩa và các loại thương phiếu ▪ 2.2.2 Đặc điểm của thương phiếu ▪ 2.2.3 Những yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ chiết khấu ▪ 2.2.4 Các loại chiết khấu ▪ 2.2.5 Thực hành về chiết khấu ▪ 2.2.6 Sự tương đương của các thương phiếu ▪ 2.2.7 Sự thay thế thương phiếu 25
  2. 2.2.1 Định nghĩa và các loại thương phiếu ▪ Thương phiếu: là chứng từ biểu thị một quan hệ tín dụng, một nghĩa vụ trả tiền, được lập ra trên cơ sở các giao dịch thương mại ▪ Tùy theo pháp luật của từng nước mà thương phiếu thường có thể bao gồm toàn bộ hay số loại sau: ▪ Hối phiếu ▪ Lệnh phiếu ▪ Séc ▪ Phiếu lưu kho 26
  3. Hối phiếu (Bill of Exchange) ▪ Một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện ▪ Người ký phát gửi cho người bị ký phát ▪ Yêu cầu người bị ký phát phải trả ngay hay trong 1 thời hạn xác định số tiền ghi trên hối phiếu cho chính người ký phát hoặc một người xác định gọi là người thụ hưởng 27
  4. Hối phiếu (Bill of Exchange) 28
  5. Lệnh phiếu (Promissory Note) ▪ Một giấy cam kết vô điều kiện do người lập và ký tên, gửi cho một người khác ▪ Cam kết sẽ trả vào lúc xuất trình hoặc vào một ngày cố định một khoản tiền cho người đó hoặc cho một người được hưởng 29
  6. Lệnh phiếu (Promissory Note) 30
  7. Séc (Check/Cheque) Quy trình: ▪ Là lệnh trả tiền do chủ tài khoản phát hành theo mẫu in sẵn đặc biệt của ngân hàng (được lập theo quy định của pháp luật) để yêu cầu ngân hàng của chủ tài khoản trích một số tiền gửi thanh toán của mình để trả cho người thụ hưởng có tên ghi trên séc. 31
  8. SÉC (CHECK/CHEQUE) 32
  9. Phiếu lưu kho ▪ Chứng từ do người chủ kho công cộng hoặc do người phụ trách cảng cấp cho chủ hàng xác nhận hàng hóa để lưu kho ▪ Phiếu lưu kho là một chứng từ sở hữu hàng hóa có thể được chuyển nhượng bằng cách ký hậu và trao tay 33
  10. 2.2.2 Đặc điểm của thương phiếu ▪ Trong mọi trường hợp, thương phiếu được chuyển nhượng dễ dàng bằng phương pháp ký hậu ▪ Kí hậu: là việc người thụ hưởng kí vào mặt của tờ hối phiếu, rồi chuyển giao hối phiếu cho người được chuyển nhượng ▪ Các nhà doanh nghiệp sau khi cung cấp tín dụng cho khách hàng, có thể đem thương phiếu đến ngân hàng để xin chiết khấu 34
  11. 2.2.3 Những yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ chiết khấu ▪ Kỳ hạn của thương phiếu: là ngày mà khách hàng phải thanh toán tiền hàng đã mua ▪ Chiết khấu: là nghiệp vụ qua đó ngân hàng dành cho khách hàng một khoản tiền của thương phiếu sau khi đã trừ khoản lãi phải thu tức tiền chiết khấu và các khoản chi phí chiết khấu ▪ Mệnh giá: là khoản tiền được ghi trên thương phiếu 35
  12. 2.2.3 Những yếu tố cơ bản trong nghiệp vụ chiết khấu ▪ Giá trị hiện tại: là khoản tiền sau khi đã khấu trừ chiết khấu 𝑉 =𝐶−𝐸 ▪ Trong đó: ▪ C: mệnh giá trái phiếu ▪ E: tiền chiết khấu ▪ V: giá trị hiện tại 36
  13. 2.2.4 Các loại chiết khấu ▪ Chiết khấu thương mại (Ec): số tiền lãi thu được tính trên mệnh giá C của thương phiếu 𝐶∗𝑡∗𝑛 𝐶∗𝑛 𝐸𝑐 = = 36000 𝐷 Giá trị hiện tại V của thương phiếu được tính như sau: 𝐶∗𝑡∗𝑛 𝐶∗𝑛 𝑉 = 𝐶 − 𝐸𝑐 = 𝐶 − =𝐶− 36000 𝐷 37
  14. 2.2.4 Các loại chiết khấu ▪ Chiết khấu hợp lý (Er): số lãi thu được từ giá trị hiện tại hợp lý của thương phiếu 𝑉% ∗ 𝑡 ∗ 𝑛 𝐸𝑟 = 36000 𝑉 %∗𝑡∗𝑛 𝑉′(36000 + 𝑡 ∗ 𝑛) % % 𝐶 = 𝑉 + 𝐸𝑟 = 𝑉 + = 36000 36000 % &'(((∗* *∗. Þ𝑉 = = &'(((+,∗- .+- *∗,∗- *∗- Thay thế V’ vào công thức Er, ta có: 𝐸𝑟 = = &'(((+,∗- .+- 38
  15. Ví dụ Một thương phiếu có thời hạn 45 ngày, nếu chiết khấu theo phương pháp hợp lý với lãi suất 2,5% thì tiền chiết khấu của thương phiếu là 85,25. Hãy tính mệnh giá của thương phiếu đó )*+++ Ta có: 𝐷 = /,. = 14400 𝐸𝑟 ∗ (𝐷 + 𝑛) 85,25 ∗ (14400 + 45) 𝐶= = = 27365,24 𝑛 45 39
  16. Mối quan hệ giữa hai loại chiết khấu ▪ Ta có: *∗- *∗- 𝐸𝑐 = và 𝐸𝑟 = . .+- ÞEc > Er ▪ Chênh lệch giữa 2 loại chiết khấu: 𝐶∗𝑛 𝐶∗𝑛 𝐶∗𝑛 𝐷+𝑛−𝐷 𝐶 ∗ 𝑛/ 𝐸𝑐 − 𝐸𝑟 = − = = 𝐷 𝐷+𝑛 𝐷∗ 𝐷+𝑛 𝐷 ∗ (𝐷 + 𝑛) 40
  17. Ví dụ Hãy xác định thời điểm thanh toán của một thương phiếu có mệnh giá 75150, biết rằng nếu ngày 30/6 thương phiếu đó được đem chiết khấu theo phương pháp thương mại với lãi suất 3% thì sẽ có được một khoản chênh lệch là 0,3 so với thương phiếu đó đem chiết kháu theo phương pháp hợp lý 41
  18. Ví dụ Đặt khoản chênh lệch là d, ta có: 𝐶 ∗ 𝑛/ = 𝑑 ∗ 𝐷 ∗ 𝐷 + 𝑛 = 𝑑 ∗ 𝐷 / + 𝑑 ∗ 𝐷 ∗ 𝑛 => 𝐶 ∗ 𝑛/ − 𝑑 ∗ 𝐷 / − 𝑑 ∗ 𝐷 ∗ 𝑛 = 0 => 75150 ∗ 𝑛/ − 3600 ∗ 𝑛 − 43.200.000 = 0 Þn = 24 ÞThời điểm thanh toán của thương phiếu là ngày 24/7 42
  19. Tỷ số giữa hai loại chiết khấu ▪ Ta có: %∗' %∗' 𝐸𝑐 = ( và 𝐸𝑟 = (0' 12 %∗' (0' => 13 = ( ∗ %∗' 12 (0' => 13 = ( 43
  20. Ví dụ Ngày 1/3 một hối phiếu được chiết khấu tại Ngân hàng với lãi suất 6% theo phương pháp thương mại. Chênh lệch giữa số tiền chiết khấu thương mại và số tiền chiết khấu hợp lý bằng 1/100 số tiền chiết khấu hợp lý. Hãy xác định thời điểm thanh toán của hối phiếu 44
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2