intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng - Uông Hồng Sơn

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:16

186
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng do Uông Hồng Sơn biên soạn nêu lên khối lượng riêng, khối lượng thể tích, khối lượng thể tích xốp, độ rỗng, độ hổng, độ mịn, thành phần hạt, độ ẩm, độ hút nước của vật liệu xây dựng; tính chất cơ học của vật liệu xây dựng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các tính chất cơ lý của vật liệu xây dựng - Uông Hồng Sơn

  1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA  VẬT LIỆU XÂY DỰNG GIẢNG VIÊN: UÔNG HỒNG SƠN
  2. 1. TÍNH CHẤT VẬT LÝ 1.1. KHỐI LƯỢNG RIÊNG: • ĐỊNH NGHĨA: KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA VẬT LIỆU LÀ KHỐI  LƯỢNG CỦA MỘT ĐƠN VỊ THỂ TÍCH VẬT LIỆU Ở TRẠNG  THÁI HOÀN TOÀN ĐẶC. m • CÔNG THỨC:  γ , ( g / cm3) a V a • VÍ DỤ : XÁC ĐỊNH KL RIÊNG CỦA XM. • KL RIÊNG CỦA: XI MĂNG (3,05­3,15 G/CM3 ­ TCXDVN 4030­2003),  CỐT LIỆU (TCVN 7572­2006), BÊ TÔNG NẶNG (TCVN 3112:1993),  GẠCH XÂY (TCVN 6355­4:1998).
  3. 1.2. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH: • ĐỊNH NGHĨA: KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH CỦA VẬT LIỆU LÀ KHỐI  LƯỢNG CỦA MỘT ĐƠN VỊ THỂ TÍCH VẬT LIỆU Ở TRẠNG THÁI  TỰ NHIÊN BAO GỒM CẢ THỂ TÍCH LỖ RỖNG CÓ TRONG NÓ. • CÔNG THỨC:  m γ , ( g / cm3) v V o • KL THỂ TÍCH Ở TRẠNG THÁI KHÔ HOÀN TOÀN, KHÔ TỰ  NHIÊN, KL THỂ TÍCH Ở TT BÃO HOÀ NƯỚC. • VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH KLTT CỦA BÊ TÔNG. • KL THỂ TÍCH CỦA: CỐT LIỆU (TCVN 7572­2006), HỖN HỢP VỮA  VÀ VỮA (TCVN 3121:2003), HỖN HỢP BÊ TÔNG NẶNG (TCVN  3108:1993), BÊ TÔNG (TCVN 3115:1993), GẠCH XÂY (TCVN 6355­ 5:1998), TẤM SÓNG (TCVN 4435:2000), NGÓI (KL 1M2 BÃO HOÀ  NƯỚC).
  4. 1.3. KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH XỐP: • ĐỊNH NGHĨA: KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH XỐP (CHỈ CÓ Ở VẬT  LIỆU HẠT RỜI NHƯ CÁT, SỎI, ĐÁ DĂM,XI MĂNG...) LÀ KHỐI  LƯỢNG CỦA MỘT ĐƠN VỊ THỂ TÍCH CỦA CÁC HẠT VẬT LIỆU  ĐỔ ĐỐNG BAO GỒM CẢ ĐỘ RỖNG CỦA HẠT VÀ ĐỘ HỔNG  GIỮA CÁC HẠT. m γ , ( Kg / m3) • CÔNG THỨC:  x V x • KL THỂ TÍCH XỖP Ở TT KHÔ HOÀN TOÀN, KHÔ TỰ NHIÊN. • VÍ DỤ: XÁC ĐỊNH KLTT XỐP CỦA CỐT LIỆU • KL THỂ TÍCH XỐP CỦA: XM (1100­1300­1600 KG/M3), CÁT (>1150  KG/M3­TCVN 7572­2006), ĐÁ SỎI (TCVN 7572­2006).
  5. SO SÁNH       m4 a n KL RIÊNG: m4 (m2 m3 ) m4 KL THỂ TÍCH (KHÔ):  vk n m1 (m2 m3 )            KL THỂ TÍCH (BÃO HOÀ): m1 vbh n m1 (m2 m3 )
  6. 1.4. ĐỘ RỖNG: • ĐỊNH NGHĨA:  ĐỘ RỖNG LÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM GIỮA THỂ  TÍCH CÁC LỖ RỖNG CÓ TRONG VẬT LIỆU, TRÊN THỂ TÍCH  TỰ NHIÊN CỦA VẬT LIỆU ĐÓ . Vr • CÔNG THỨC: r *100% (1 vk ) *100%. V o a • LỖ RỖNG: LỖ RỔNG HỞ (THÔNG NHAU), LỖ RỖNG KÍN. • ĐỘ RỖNG: ẢNH HƯỞNG TỚI CƯỜNG ĐỘ, TÍNH HÚT NƯỚC,  CHỐNG THẤM, ĂN MÒN, CÁCH ÂM, CÁCH NHIỆT …VV CỦA  VẬT LIỆU. • ĐỘ RỖNG CỦA: GẠCH XÂY (TCVN 6355­6:1998).
  7. 1.5. ĐỘ HỔNG: • ĐỊNH NGHĨA:  ĐỘ HỖNG GIỮA CÁC HẠT VẬT LIỆU RỜI LÀ TỈ  LỆ GIỮA THỂ TÍCH CÁC KHE HỔNG GIỮA CÁC HẠT VẬT LIỆU  TRÊN THỂ TÍCH ĐỔ ĐỐNG TỰ NHIÊN CỦA VẬT LIỆU ĐÓ . Vrx rx *100% (1 x ) *100%. Vx v *1000 • CÔNG THỨC: • ĐỘ HỔNG CỦA : ĐỘ HỔNG Ở TRẠNG THÁI TN, Ở TRẠNG THÁI  LÈN CHẶT, CỐT LIỆU (TCVN 7572­2006).
  8. 1.6. ĐỘ MỊN: • ĐỊNH NGHĨA: LÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ KÍCH THƯỚC HẠT CỦA  CÁC LOẠI VẬT LIỆU DẠNG BỘT. • ĐỘ MỊN XÁC ĐỊNH THEO %: XÁC ĐỊNH BẰNG SÀNG (80  M). • ĐỘ MỊN XÁC ĐỊNH THEO TỶ DIỆN BỀ  MẶT (CM2/G): TỔNG  DIỆN TÍCH BỀ MẶT CỦA CÁC HẠT VL CÓ TRONG 1 ĐƠN VỊ KL.  • ĐỘ MỊN CỦA:  XI MĂNG (02 PP, TCVN 4030­2003), SILICAFUME  (120.000 CM2/G) … VV. STT ChØ tiªu PC30 PC40 PC50 PCB30 PCB40 1 ®é mÞn (%) 2700 (cm2/g)
  9. 1.7. THÀNH PHẦN HẠT: • ĐỊNH NGHĨA: THÀNH PHẦN HẠT LÀ CHỈ TIÊU KĨ THUẬT  ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM CÁC HẠT CÓ KÍCH THƯỚC KHÁC  NHAU TRONG MỘT TẬP HỢP VẬT LIỆU DẠNG HẠT RỜI. • LƯỢNG SÓT RIÊNG BIỆT : AI = MI X 100/M (%). • TÍNH LƯỢNG SÓT TÍCH LUỸ: AI = A2,5 + A1,25 + …. + AI %. KÝch th­íc lç sµng mm Cèt liÖu nhá Cèt liÖu lín 0,14 0,31 0,63 1,25 2,5 5 5 10 20 40 70 100 5 • T/P HẠT CỦA CỐT LIỆU ANH HƯỞNG TRỰC TIẾP TỚI ĐỘ  RỖNG CỦA VL, CƯỜNG ĐỘ, LƯỢNG SỬ DỤNG XM (ĐỐI VỚI  BT). • CỐT LIỆU DÙNG ĐỂ SXBT PHẢI ĐÁP ỨNG TCVN 7570:2006 . • CỐT LIỆU DÙNG CHO CÁC CTGT: TCN.
  10. 1.8. ĐỘ ẨM: • ĐỊNH NGHĨA:  ĐỘ ẨM LÀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM NƯỚC NẰM  TRONG VẬT LIỆU . m1 m0 • CÔNG THỨC: W .100, % m0 M1: KL MẪU Ở TRẠNG THÁI ẨM TỰ NHIÊN, G; M0: KL MẪU Ở TRẠNG THÁI SẤY KHÔ (105­110OC), G. • ĐỘ ẨM CỦA : CỐT LIỆU (TCVN 7572­2006). BÊ TÔNG (KĐCL). • ĐỘ ẨM CỦA CỐT LIỆU ẢNH HƯỞNG TỚI LƯỢNG NƯỚC SỬ  DỤNG, TÍNH CÔNG TÁC, CƯỜNG ĐỘ.
  11. 1.9. ĐỘ HÚT NƯỚC: • ĐỊNH NGHĨA:  ĐỘ HÚT NƯỚC LÀ KHẢ NĂNG HÚT VÀ GIỮ  ĐƯỢC NƯỚC TRONG CÁC LỖ RỖNG CỦA VẬT LIỆU DƯỚI ÁP  LỰC THƯỜNG. • CÔNG THỨC: m1 m Wm .100, % m M1: KL MẪU ĐàBÃO HOÀ NƯỚC, KHÔ BỀ MẶT, G; M  : KL MẪU ĐàSẤY KHÔ HOÀN TOÀN, G. • ĐỘ HÚT NƯỚC CỦA : CỐT LIỆU (TCVN 7572­2006), BÊ TÔNG  (TCVN 3113:1993 ), VỮA (TCVN 3121:2003 ), GẠCH XÂY (TCVN  6355­3:1998 ), GẠCH XM (TCVN 6065:1995 ), NGÓI (TCVN   4313:1995), GẠCH ỐP LÁT (TCVN 5415:1998). • ĐỘ HÚT NƯỚC ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG CHỐNG THẤM,  CHỐNG ĂN MÒN, TUỔI THỌ CỦA VL.
  12. 2. TÍNH CHẤT CƠ HỌC 2.1. CƯỜNG ĐỘ: • ĐỊNH NGHĨA: CƯỜNG ĐỘ LÀ KHẢ NĂNG CỦA VẬT LIỆU  CHỐNG LẠI SỰ PHÁ HOẠI DO TẢI TRONG GÂY RA VÀ ĐƯỢC  BIỂU THỊ BẰNG ỨNG SUẤT TỚI HẠN KHI MẪU VẬT LIỆU BỊ  PHÁ HOẠI.  Pn ,k ,u • CÔNG THỨC CHUNG:  Rn ,k ,u F • XM (UỐN, NÉN, TCVN 6016:1995 ), ĐÁ GỐC (NÉN, TCVN 7572­ 10:2006), CL LỚN (NÉN DẬP, TCVN 7572­11:2006), BT (NÉN­TCVN  3118:1993, KÉO KHI UỐN­TCVN 3119:1993, KÉO KHI BỬA­TCVN  3120:1993), VỮA (UỐN, NÉN, BÁM DÍNH­TCVN 3121:2003), GẠCH  XÂY (NÉN, UỐN­TCVN 6355:1998), GẠCH XM (ĐỘ CHỊU LỰC VA  ĐẬP, TẢI TRỌNG UỐN GÃY­TCVN 6065:1995 ), NGÓI (TẢI  TRỌNG UỐN GÃY­TCVN 4313:1995), TẤM SÓNG XM (TẢI  TRỌNG UỐN GÃY­TCVN 4435:2000), GẠCH GỐM ỐP LÁT (UỐN­ TCVN 5415:1998).
  13. 2.2. TÍNH BIẾN DẠNG: • ĐỊNH NGHĨA: TÍNH BIẾN DẠNG LÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU  CÓ THỂ THAY ĐỔI HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC KHI CÓ  NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÊN NÓ. • NGOẠI LỰC TÁC DỤNG LÀM THAY ĐỔI HOẶC PHÁ VỠ THẾ  CÂN BẰNG LÀM CHO CÁC PHẦN TỬ TRONG CẤU TRÚC CỦA  VL CÓ NHỮNG CHUYỂN VỊ TƯƠNG ĐỐI. • BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI: SAU KHI NGOẠI LỰC HẾT TÁC DỤNG,  BIẾN DẠNG CŨNG MẤT ĐI. THƯỜNG CÓ KHI TẢI TRỌNG NHỎ  VÀ TÁC DỤNG NGẮN HẠN. l E , N / MM 2 l • BIẾN DẠNG DẺO: SAU KHI NGOẠI LỰC HẾT TÁC DỤNG, BIẾN  DẠNG VẪN CÒN.
  14. 2.3. ĐỘ CỨNG: • ĐỊNH NGHĨA: ĐỘ CỨNG LÀ TÍNH CHẤT CỦA VẬT LIỆU  CHỐNG LẠI TÁC ĐỘNG CƠ HỌC CỦA VẬT KHÁC CỨNG HƠN  NÓ. • ĐỘ CỨNG THEO THANG MOHS: ÁP DỤNG CHO CÁC LOẠI VL  KHOÁNG (GẠCH GỐM ỐP LÁT), MANG T/C ĐỊNH TÍNH. • ĐỘ CỨNG VEBE CỦA HỖN HỢP BT: ĐO BẰNG THỜI GIAN  (GIÂY, 5 – 30 S). Tªn kho¸ng chuÈn ®é cøng thang Mohs Tªn kho¸ng chuÈn ®é cøng thang Mohs Tan 1 Tr­êng th¹ch 6 Th¹ch cao 2 Th¹ch anh 7 CanxÝt 3 Topa 8 Florua canxi 4 Corun 9 ApatÝt 5 Kim c­¬ng 10
  15. 2.1. ĐỘ MÀI MÒN: • ĐỊNH NGHĨA: ĐỘ MÀI MÒN LÀ ĐỘ HAO MÒN KHỐI LƯỢNG  TRÊN MỘT ĐƠN VỊ DIỆN TÍCH MẪU BỊ MÀI MÒN TRÊN THIẾT  BỊ THÍ NGHIỆM. • ĐỘ MÀI MÒN CỦA BT, VỮA, GẠCH XM:  m m1 Mm , g / cm2 F • ĐỘ MÀI MÒN CỦA GẠCH ỐP LÁT: PHÂN LOẠI. Giai ®o¹n mm b¾t ®Çu xuÊt hiÖn khuyÕt tËt, vßng Lo¹i 150 I 600 II 750,1500 III 2100, 6000, 12000 IV • ĐỘ MÀI MÒN LOS ANGELES : ÁP DỤNG CHO CL LỚN (TÍNH  THEO TỔN THẤT DƯỚI SÀNG 1,7MM). m m1 Mm .100 % m
  16. CÁC TÀI LIỆU PHỤC VỤ CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM 1. TÀI LIỆU: ACIIT • TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN, TCXDVN (TẬP 8,10,11), TCN (22­ TCN). • HƯỚNG DẪN LẤY MẪU VÀ THỬ CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA  VLXD – KS. LÊ THUẬN ĐĂNG – NXB GTVT 2001. • HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM CÁC TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VLXD  – VIỆN KHCN XÂY DỰNG – BXD. • KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG VLXD THEO TIÊU CHUẨN NƯỚC  NGOÀI – GS.TSKH NGUYỄN THÚC TUYÊN – NXB GTVT. 2. CÁC TRANG WEB: • LUẬT VIỆT NAM: WWW.LUATVIETNAM.VN • VIỆN KHCN XÂY DỰNG:  WWW.IBST.VN • BỘ XÂY DỰNG: WWW.MOC.GOV.VN UÔNG HỒNG SƠN TEL: 0903.771617. MAIL: USON­IBST@VNN.VN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1