intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp đối với bệnh nhân tăng huyết áp khi mới đến khám và điều trị tại khoa Cấp cứu tim mạch can thiệp - Bệnh viện TW Huế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp đối với bệnh nhân tăng huyết áp khi mới đến khám và điều trị tại khoa Cấp cứu tim mạch can thiệp - Bệnh viện TW Huế trình bày việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp của bệnh nhân THA để đưa ra hướng khắc phục hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp đối với bệnh nhân tăng huyết áp khi mới đến khám và điều trị tại khoa Cấp cứu tim mạch can thiệp - Bệnh viện TW Huế

  1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUYẾT ÁP ĐỐI VỚI BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP KHI MỚI ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA CẤP CỨU TIM MẠCH CAN THIỆP - BỆNH VIỆN TW HUẾ CN Đặng Quốc Bảo Khoa Cấp Cứu Tim Mạch Can Thiệp
  2. I. ĐẶT VẤN ĐỀ:  Tăng HA là một bệnh phổ biến và tỷ lệ thuận với sự tăng trưởng kinh tế và tuổi thọ con người.  THA là bệnh Tim Mạch phổ biến nhất, từ lâu đã trở thành mối quan tâm của nền y học  Tại Hoa Kỳ: 50 triệu người tăng HA. Các nước phát triển: 20-25%, các nước đang phát triển: 11-15%. Toàn thế giới: 1 tỷ người tăng HA
  3.  Tăng HA là bệnh trầm trọng:  7,1 triệu người tử vong/năm = 20.000 người/ngày = 50 tai nạn máy bay/ngày.  Theo thống kê ở Việt Nam những năm cuối thập kỷ 80 tỷ lệ THA ở người lớn tuổi là khoảng 11% thì thống kê gấn đây tỷ lệ THA ở Hà Nội cho người lớn đã khoảng 23%.  Biến chứng trầm trọng: TBMMN, suy tim, suy thận, TMCT...  Ảnh hưởng chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình, xã hội.
  4.  Tăng HA: dễ chẩn đoán nhưng khó kiểm soát Tỷ lệ ý thức bệnh, có điều trị và kiểm soát được tăng HA là con số rất ít trong nhân dân.  Mặc khác bệnh THA được mệnh danh là “ kẻ giết người thầm lặng”.  Huyết áp rất dao động đặc biệt đối với những người bệnh mới đến khám và điều trị lần đầu.  Các yếu tố khách quan cũng khiến họ lo lắng hoang mang ảnh hưởng chỉ số huyết áp.
  5.  Do vậy việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp cho người bệnh THA khi đến khám và điều trị tại bệnh viện để từ đó làm giảm lo lắng cho người bệnh là vấn đề quan trọng.  Với tính chất quan trọng như vậy nên chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục đích :  - Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp của bệnh nhân THA để đưa ra hướng khắc phục hiệu quả.
  6. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:  Đối tượng:  Tất cả các bệnh nhân khi mới đến khám và điều trị tại khoa Cấp Cứu Tim Mạch Can Thiệp có Tăng Huyết Áp.  Thời gian : Từ tháng 01\2018 đến tháng 3\2018  Tiêu chuẩn loại trừ:  Bệnh nhân dưới 16 tuổi  Bệnh nhân không có khả năng giao tiếp  Bệnh quá nặng
  7.  Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu cắt ngang, mô tả  Phỏng vấn điều tra theo mẫu có sẵn  Phỏng vấn trực tiếp  Đo huyết áp bằng tay bằng huyết áp đồng hồ của Nhật (chỉ sử dụng một máy để phục vụ nghiên cứu)  Xử lý số liệu  Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học và chương trình Excel.
  8. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN:  Với kết quả thu được qua nghiên cứu 86 bệnh nhân vào viện có chẩn đoán tăng huyết áp và huyết áp thực đo trên 140/90 mmHg chúng tôi có các kết quả như sau.
  9. 3.1 Sự phân bố giới tính: Bảng 1: Giới tính Số lượng Tỷ lệ % Nam 50 58% Nữ 36 42% Tổng cộng 86 100% Qua nghiên cứu cho thấy nam (58%) bị bệnh nhiều hơn nữ (42%).
  10. 3.2 Địa dư của nhóm nghiên cứu: Bảng 2: Nơi cư trú Số lượng Tỷ lệ % Thành phố 46 53% Nông thôn 40 47% Tổng 86 100% Đa phần bệnh nhân ở thành phố chiếm 46 trường hợp (53%) còn lại là nông thôn 40 trường hợp (47%)
  11. 3.3 Trình độ văn hóa: Bảng 3: Trình độ văn hóa Số lượng Tỷ lệ % Dưới 12/12 38 44% Trên 12/12 48 56% Tổng 86 100% Hầu hết bệnh nhân có trình độ văn hóa trên 12/12 chiếm 56% (38 trường hợp. Bệnh nhân có trình độ văn hóa dưới 12/12 là 38 trường hợp (44%)
  12. 3.4 Tình trạng huyết áp lúc mới vào và sau 30 phút Sơ đồ 1: Giảm 42 trường hợp (48%) Không đổi 22 trường hợp (26%) Tăng 22 trường hợp (26%)
  13. Tình trạng lo lắng về bệnh: Bảng 4: Tình trạng lo lắng về Số lượng Tỷ lệ % bệnh Có 65 76% Không 21 24% Tổng cộng 86 100% Nghiên cứu cho thấy đa phần bệnh nhân lo lắng về bệnh của họ cụ thể 76% (65 trường hợp)
  14. 3.15 Điều kiện kinh tế: Bảng 5: Điều kiện kinh tế Số lượng Tỷ lệ % Có 56 65% Không 30 35% Tổng cộng 86 100% Số bệnh nhân không có điều kện kinh tế khi đến khám hoặc điều trị là 35%
  15. 3.16 Bệnh lý kèm theo: Bảng 6: Bệnh lý kèm theo Số lượng Tỷ lệ % Có 74 86% Không 12 14% Tổng cộng 86 100% Đa phần bệnh nhân bị bệnh THA có bệnh lý kèm theo
  16. 3.17 Người nhà kèm theo: Bảng 7: Người nhà kèm theo Số lượng Tỷ lệ % Có 62 72% Không 24 28% Tổng cộng 86 100% Nghiên cứu cho thấy phần đông bệnh nhân có người nhà kèm theo khi đi khám và điều trị. Và 28% số bệnh nhân đến mà không có thân nhân
  17. 3.19 Tình trạng lo lắng về quang cảnh buồng bệnh Bảng 8: Tình trạng lo lắng về Số lượng Tỷ lệ % quang cảnh buồng bệnh Có 40 47% Không 46 53% Tổng cộng 86 100% Qua nghiên cứu có 47% tỷ lệ bệnh nhân lo lắng quang cảnh buồng bệnh
  18. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:  Với đặc diểm chung của nhóm nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy hầu hết THA có độ tuổi từ 50 trở lên và nam giới chiếm ưu thế, chủ yếu sống ở thành phố và lao động trí óc.  Điều này phù hợp với nhiều công trình nghiên cứu về bệnh lý THA, người ta cho rằng THA có liên quan đến các yếu tố thuận lợi như cao tuổi, giới nam, căng thẳng…
  19.  76% bệnh nhân lo lắng về bệnh của họ  35% không có điều kiện kinh tế  86% bệnh nhân có bệnh lý kèm theo  28% bệnh nhân không có người nhà kèm theo  47% bệnh nhân lo lắng quang cảnh buồng bệnh.
  20.  Như vậy, các yếu tố trên rõ ràng ít hay nhiều đã ảnh hưởng đến sự giao động của huyết áp, và gián tiếp ảnh hưởng đến quá trinh điều trị của bệnh nhân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2