Bài giảng Cách thức các ngân hàng đã ứng phó với khủng hoảng
lượt xem 11
download
Bài giảng Cách thức các ngân hàng đã ứng phó với khủng hoảng nhằm trình bày về chính sách của Ngân hàng trung ương Malaysia về sáp nhập ngân hàng, những bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàng, các nhân tố chính quyết định thành công, các vấn đề trong giai đoạn tích hợp hoạt động sau sáp nhập, các vấn đề pháp lý, thuế và kế toán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Cách thức các ngân hàng đã ứng phó với khủng hoảng
- Cách thức các ngân hàng đã ứng phó với khủng hoảng PwC
- Sáp nhập và Mua lại • Chính sách của Ngân hàng trung ương Malaysia về sáp nhập ngân hàng • Những bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàng • Các nhân tố chính quyết định thành công • Các vấn đề trong giai đoạn tích hợp hoạt động sau sáp nhập • Các vấn đề pháp lý, thuế và kế toán PwC 2
- Bối cảnh công cuộc sáp nhập các Ngân hàng Malaysia PwC
- Tóm tắt lịch sử ngành Ngân hàng tại Malaysia 1980: Giới thiệu 1913: Thành lập ngân hàng nội địa máy rút tiền tự đầu tiên của Malaysia, Kwong Yik động ATM 1999: 2001: Triển khai Kế Banking Corporation 39 hoạch tổng thể cho Ngân ngành tài chính hàng 2009: Tự do hóa 1959: Thành lập Ngân 1989: Thành ngành tài chính hàng trung ương, Bank lập Bộ luật Tổ Negara Malaysia chức tài chính 1910 1950 1960 1970 1980 1990 2000 “BNM” và ngân hàng 2010 2020 1983: Thành lập NH 1999: Sau Hồi giáo đầu tiên, khủng hoảng Bank Islam Malaysia 1997 Công bố 1960: Thành lập Sở sáp nhập các Berhad GD Chứng khoán ngân hàng Malaysia và Ủy ban chứng khoán Malaysia 1990 : Thành lập Trung tâm tài chính 2011: Triển khai 2002: 10 quốc tế nước ngoài Kế hoạch chi tiết Ngân tại Labuan. ngành tài chính hàng Nguồn: từ nhiều nguồn PwC 4
- NHTW Malaysia đã có nhiều nỗ lực trước cuộc khủng khoảng kinh tế toàn cầu năm 1997, chương trình sáp nhập là một trong những nỗ lực đó. Thành lập Thành lập Thành lập Danaharta (xử lý Danamodal (tái CDRC (UB tái cấu nợ xấu) vốn hóa) trúc nợ) Nguồn: BNM PwC 5
- Chương trình sáp nhập của BNM • Ngày 29 tháng 7 năm 1999, BNM đã đề cử 6 ngân hàng thương mại là những ngân hàng thâu tóm các ngân hàng nhỏ trong chương trình sáp nhập (xem phụ lục) • Hành động này đã bị phản đối nặng nề từ đa số các cổ đông của các ngân hàng khi họ không được phép chọn đối tác sáp nhập riêng của họ. • Một vài ngân hàng thậm chí cho rằng sáp nhập là mang động cơ chính trị. • Trước những chỉ trích nặng nề, ngày 12 tháng 10 năm 1999, Chính phủ xem xét lại kế hoạch sáp nhập. Kế hoạch sau đó là cho phép các ngân hàng được lựa chọn các đối tác sáp nhập của họ và bên nào sẽ lãnh đạo nhóm sáp nhập. • Ngày 14 tháng 2 năm 2000, BNM công bố phê duyệt 10 ngân hàng thâu tóm và những ngân hàng bị thâu tóm. • Ngày 31 tháng 12 năm 2000 là hạn chót để hoàn thành công việc sáp nhập. Nguồn: BNM, IBBM PwC 6
- Chương trình sáp nhập của BNM • Thời hạn ban đầu là ngày 31/12/2000 đã được gia hạn đến ngày 30/06/2002, và tất cả các công việc sáp nhập đã hoàn tất thành công vào giữa năm 2002. • Những ngân hàng bị sáp nhập được yêu cầu có vốn điều lệ ít nhất là 2 tỷ RM (USD664 triệu) và tổng tài sản là 25 tỷ RM (USD 8.3 tỷ) • Chương trình sáp nhập là một nỗ lực chủ động để nâng cao khả năng cầm cự của các tổ chức tài chính Malaysia với sự đi xuống đã dự báo của nền kinh tế do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng toàn cầu (GFC) • Mục đích của chương trình sáp nhập là để sáp nhập những tổ chức tài chính yếu kém với những tổ chức tài chính có nguồn vốn tốt hơn. • Mục tiêu là giảm số lượng tổ chức tài chính từ 39 xuống 10 và được dẫn đầu bởi 10 ngân hàng tin cậy đã được lựa chọn. Nguồn: BNM, IBBM PwC 7
- 10 Cuộc sáp nhập của các tập đoàn ngân hàng (1 /3) Nhóm ngân hàng sáp nhập ban sáp nhập với Tổ chức sau khi sáp nhập đầu 1. Affin Bank Berhad Group 1. Perwira Affin Bank Berhad 1. BSN Commercial Bank (M) 1. Affin Bank Berhad 2. Asia Commercial Finance Berhad Berhad 2. Affin ACF Finance Berhad 3. Perwira Affin Merchant Bank 2. BSN Finance Berhad 3. Affin Merchant Bank Berhad Berhad 3. BSN Merchant Bankers Berhad 2. Alliance Bank Berhad Group 1. MultiPurpose Bank Berhad 1. International Bank Malaysia Bhd 1. Alliance Bank Berhad 2. Sabah Bank Berhad 2. Alliance Finance Berhad 3. Sabah Finance Berhad 3. Alliance Merchant Bank Berhad 4. Bolton Finance Berhad 5. Amanah Merchant Bank Berhad 6. Bumiputra Merchant Bankers Berhad 3. ArabMalaysian Bank Bhd Group 1. MBF Finance Berhad 1. ArabMa laysian Bank Berhad 1. ArabMalaysian Bank Berhad 2. ArabMalaysan Finance Berhad 2. ArabMalaysian Finance Berhad 3. ArabMalaysian Merchant Bank 3. ArabMalaysian Merchant Bank Berhad Berhad Nguồn: BNM PwC 8
- 10 Cuộc sáp nhập của các tập đoàn ngân hàng (2 /3) Nhóm ngân hàng sáp nhập ban sáp nhập với Tổ chức sau khi sáp nhập đầu 4. Bumiputra Commerce Bank Berhad Group 1. Bumiputra Commerce Bank 1. Bumiputra Commerce Bank Bhd Berhad 2. Bumiputra Commerce Finance 2. Bumiputra Commerce Finance Berhad Berhad 3. Commerce International 3. Commerce International Merchant Bankers Bhd Merchant Bankers Bhd 5. Eon Bank Berhad Group 1. Eon Bank Berhad 1. Oriental Bank Berhad 1. Eon Bank Berhad 2. Eon Finance Berhad 2. Eon Finance Berhad 2. Eon Finance Berhad 3. Perkasa Finance Berhad 3. Malaysian International Merchant 4. Malaysian International Merchant Bankers Berhad Bankers Berhad 6. Hong Leong Bank Berhad Group 1. Wah Tat Bank Berhad 1. Hong Leong Bank Berhad 1. Hong Leong Bank Berhad 2. Credit Corporation (Malaysia) 2. Hong Leong Finance Berhad 2. Hong Leong Finance Berhad Berhad Nguồn: BNM PwC 9
- 10 Cuộc sáp nhập của các tập đoàn ngân hàng (3 /3) Nhóm ngân hàng sáp nhập ban đầu sáp nhập với Tổ chức sau khi sáp nhập 7. Malayan Banking Berhad Group 1. Malayan Banking Berhad 1. The Pacific Bank Berhad 1. Malayan Banking Berhad 2. Mayban Finance Berhad 2. PhileoAllied Bank (M) Berhad 2. Mayban Finance Berhad 3. Aseambankers Malaysia Berhad 3. Sime Finance Berhad 3. Aseambankers Malaysia Berhad 4. Kewangan Bersatu Berhad 8. Public Bank Berhad Group 1. Public Bank Berhad 1. HockHua Bank Berhad 1. Public Bank Berhad 2. Public Finance Berhad 2. Advance Finance Berhad 2. Public Finance Berhad 3. Sime Merchant Bankers Berhad 3. Public Merchant Bank Berhad 9. RHB Bank Berhad Group 1. RHB Bank Berhad 1. Delta Finance Berhad 1. RHB Bank Berhad 2. RHB Sakura Merchant Bankers Bhd 2. Interfinance Berhad 2. RHB Sakura Merchant Bankers Bhd 3. RHB Delta Finance Berhad 10. Southern Bank Berhad Group 1. Southern Bank Berhad 1. Ban Hin Lee Bank Berhad 1. Southern Bank Berhad 2. Cempaka Finance Bhd. 2. Southern Finance Berhad 3. United Merchant Finance Bhd 3. Southern Investment Bank Bhd 4. Perdana Finance Bhd 5. Perdana Merchant Bankers Bhd Nguồn: BNM PwC 10
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNM PwC
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNM BNM đặt ra 5 nguyên tắc chính Điều chỉnh theo thị trường khi thực hiện Chương trình sáp nhập. Sáp nhập tài sản có và tài sản nợ Chính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sản Tối đa hóa lợi ích của sáp nhập Chứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập Nguồn: BNM PwC 12
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của NHTW Malaysia • Chương trình sáp nhập sẽ do các quan hệ trên thị trường điều chỉnh, BNM chỉ Điều chỉnh theo thị trường đóng vai trò xúc tiến quy trình. • Việc sáp nhập chỉ được cho phép với điều kiện bên bị sáp nhập sẽ được cấp Sáp nhập tài sản có và tài sản nợ vốn đầy đủ. • NHTW sẽ phê chuẩn việc sáp nhập khi Chính phủ có thể can thiệp để đã hoàn thành việc thẩm định, đánh bảo vệ chất lượng tài sản giá tài chính do một công ty kiểm toán uy tín tiến hành • Quá trình thẩm định sẽ phải đánh giá Tối đa hóa lợi ích của sáp nhập khả năng giảm giá trị của các tài sản trong suốt năm sáp nhập, và phải bao Chứng minh năng lực nếu không gồm việc rà soát quá trình xác định Tài sản hữu hình thuần (NTA) của bên bị muốn bị sáp nhập sáp nhập. Nguồn: BNM PwC 13
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNM • Các tài sản có và tài sản nợ của công ty tài chính bị sáp nhập vào ngân hàng Điều chỉnh theo thị trường mẹ. • Ngân hàng mẹ sẽ được phép chuyển một số chi nhánh của công ty tài chính Sáp nhập tài sản có và tài sản nợ thành chi nhánh ngân hàng. • Xác định ngân hàng tốt và xấu trong Chính phủ có thể can thiệp để tập đoàn. bảo vệ chất lượng tài sản Tối đa hóa lợi ích của sáp nhập Chứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập Nguồn: BNM PwC 14
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNM • Để đảm bảo khả năng tài chính của công ty sáp nhập không bị yếu đi, Điều chỉnh theo thị trường Chính phủ sẽ thực hiện đảm bảo trong vòng một năm đối với bất cứ sự giảm giá trị nào của tài sản bị sáp Sáp nhập tài sản có và tài sản nợ nhập. • Do quá trình đánh giá thẩm định tài chính được thực hiện đặc biệt Chính phủ có thể can thiệp để nghiêm túc, khả năng cần sử dụng bảo vệ chất lượng tài sản đến sự bảo đảm sẽ không đáng kể. • Sự hỗ trợ của Chính phủ là nhằm Tối đa hóa lợi ích của sáp nhập đảm bảo các ngân hàng sẽ tiếp tục hoạt động cho vay như bình thường. Chứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập Nguồn: BNM PwC 15
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNM • Cho phép triển khai việc hợp lý hóa chi phí, như cắt giảm lao động Điều chỉnh theo thị trường • Cho phép chuyển các khoản lỗ thuế Sáp nhập tài sản có và tài sản nợ Chính phủ có thể can thiệp để bảo vệ chất lượng tài sản Tối đa hóa lợi ích của sáp nhập Chứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập Nguồn: BNM PwC 16
- Các nguyên tắc khi triển khai Chương trình sáp nhập của BNM • Bất cứ tổ chức nào muốn nằm ngoài chương trình sáp nhập đều phải chứng Điều chỉnh theo thị trường minh khả năng và cam kết tuân thủ yêu cầu vốn tối thiểu mới. • Việc đánh giá sẽ dựa trên: Sáp nhập tài sản có và tài sản nợ o Năng lực của ban lãnh đạo o Nguồn tài chính hỗ trợ của những Chính phủ có thể can thiệp để cổ đông lớn bảo vệ chất lượng tài sản o Cơ sở hạ tầng và quy trình nội bộ. o Chất lượng tài sản Tối đa hóa lợi ích của sáp nhập o Cấu trúc nguồn vốn o Thành tích trong quá khứ Chứng minh năng lực nếu không muốn bị sáp nhập Nguồn : BNM PwC 17
- Sáp nhập và Mua lại • Chính sách của Ngân hàng trung ương Malaysia về sáp nhập ngân hàng • Những bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàng • Các nhân tố chính quyết định thành công • Các vấn đề trong giai đoạn tích hợp hoạt động sau sáp nhập • Các vấn đề pháp lý, thuế và kế toán PwC 18
- Những bài học rút ra từ việc sáp nhập ngân hàng PwC
- Bài học rút ra – Cái giá của việc sáp nhập bắt buộc • Sáp nhập không phải là cách duy nhất để giải quyết các khoản nợ xấu • Kế hoạch sáp nhập ban đầu của Malaysia vào năm 1998 đã bị chỉ trích mang động cơ chính trị • Khả năng tìm được các cổ đông thích hợp để tiếp nhận các ngân hàng yếu kém là một thách thức • Cho phép các nhà đầu tư nước ngoài sở hữu hay chỉ cho nhà đầu tư trong nước sở hữu? Đảm bảo cân bằng giữa tiến độ của quá trình sáp nhập và lợi ích quốc gia • Sự khác biệt về văn hóa giữa các bên tham gia sáp nhập • Tiến độ hợp nhất đã bị chậm lại do các bên liên quan muốn trì hoãn PwC 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng căn bản - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn
18 p | 487 | 67
-
Bài giảng Các sản phẩm tín dụng ngân hàng
51 p | 296 | 44
-
Bài giảng Rủi ro trong hoạt động của Ngân hàng - Học viện Ngân hàng
332 p | 165 | 43
-
Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 3 Dự toán ngân sách hoạt động
33 p | 660 | 41
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương 3 – Đoàn Thị Thùy Trang
39 p | 81 | 11
-
Bài giảng Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính 1 - Chương 10: Tài chính công
36 p | 40 | 10
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 6: Ngân sách đầu tư
50 p | 199 | 9
-
Bài giảng Quản trị Ngân hàng thương mại - Bài 3: Tài sản và quản lý tài sản
12 p | 41 | 9
-
Bài giảng Quản trị ngân hàng: Bài 1 - PGS. TS Trương Quang Thông
22 p | 143 | 9
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 2: Kế toán nghiệp vụ về huy động vốn
32 p | 93 | 8
-
Bài giảng Kế toán quản trị 2: Bài 8 - Đại học Kinh tế quốc dân
21 p | 46 | 7
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 6 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
77 p | 21 | 7
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 3: Kế toán nghiệp vụ tín dụng và chiết khấu giấy tờ có giá
39 p | 80 | 7
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Chương 7 - TS. Nguyễn Quốc Khánh
28 p | 13 | 6
-
Bài giảng Ngân hàng thương mại – Bài 3: Quản lý rủi ro tín dụng
25 p | 49 | 5
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Chương mở đầu - ThS. Lương Huỳnh Anh Thư
2 p | 27 | 4
-
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại: Bài 6 - ThS. Đặng Hương Giang
26 p | 89 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn