intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 6 - Nguyễn Xuân Vinh

Chia sẻ: Xaydung K23 | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:30

98
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Cấu trúc dữ liệu - Chương 6: Tập hợp (Set) trình bày về conllections, khái niệm tập hợp, phân loại tập hợp, set và các phép toán trên nó, hiện thực set. Hy vọng đây là tài tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Cấu trúc dữ liệu: Chương 6 - Nguyễn Xuân Vinh

  1. GV: NGUYỄN XUÂN VINH CẤU TRÚC DỮ LIỆU DATA STRUCTURES [214331] TẬP HỢP MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU (SET) Teacher: Nguyễn Xuân Vinh 6/12/14 Email: nguyenxuanvinh@hcmuaf.edu. /XX vn 1
  2. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Nội dung • Nhắc lại Collection • Tập hợp là gì? • Phân loại tập hợp • Set (tập hợp) và các phép toán trên nó MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • Hiện thực Set – Bằng mảng – Bằng danh sách liên kết 6/12/14 /XX 2
  3. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Collection • Collection là một cấu trúc gồm nhiều phần tử. • Có nhiều kiểu collection: Stack, Queue, List, Set, Graph,  Tree, Hashtable… • Nó được phân thành 2 nhóm: Linear: stack, queue, set, hashtable… MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – – Non-Linear: tree, graph… Non-Linear collection 6/12/14 Linear collection /XX 3
  4. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Collection • Việc tổ chức các phần tử bên trong 1 collection thường dựa trên các yếu tố sau: – Order: Thứ tự các phần tử thêm vào vật chứa – Mối quan hệ giữa các phần tử Unique: tính duy nhất MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – • Ví dụ: danh sách người có thể được sắp xếp dựa trên thứ tự tên (alphabetical) hay được lưu trữ phụ thuộc vào thứ tự thêm vào 6/12/14 /XX 4
  5. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Tập hợp (Set) • Tập hợp là một nhóm các phần tử mà trong đó mối quan hệ giữa các phần tử không được xét đến. Giống như bạn ném tất cả các phần tử vào trong 1 cái hộp. Và từng phần tử là duy nhất. • Tập hợp là một cấu trúc dạng phi tuyến nhưng chúng ta vẫn có thể dùng một cấu trúc dạng tuyến tính để hiện thực nó. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU 6/12/14 /XX 5
  6. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Các phép toán trên Collection • Mỗi 1 collection đều định nghĩa 1 tập hợp các phép toán giúp chúng ta tương tác với nó. • Các phép toán này thông thường là: – Thêm, xóa các phần tử. Kiểm tra xem collection đó có rỗng hay không. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – – Tính kích thước của collection. – Iterator, xử lý từng phần tử trong collection đó. – Các phép toán dùng để tương tác với các collection khác. 6/12/14 /XX 6
  7. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Các phép toán trên Set Phép toán Mô tả add Thêm 1 phần tử vào trong tập hợp addAll Thêm tất cả các phần tử của 1 tập hợp vào trong 1 t ập h ợp khác removeRandom Xóa 1 phần tử ngẫu nhiên trong t ập hợp MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU remove Xóa 1 phần tử ra khỏi tập hợp union Hợp các phần tử của 2 tập hợp vào 1 t ập hợp thứ 3 contains Xác định xem 1 phần tử có nằm trong tập hợp hay không equals Xác định xem 2 tập hợp có chứa các phần t ử gi ống nhau hay không isEmpty Xác định xem tập hợp có rỗng hay không size Xác định số phần tử trong tập hợp iterator Đưa ra 1 cách duyệt tất cả các phần t ử trong t ập h ợp 6/12/14 toString Đưa ra 1 cách hiển thị cho tập hợp /XX 7
  8. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Mô hình UML của lớp SetADT SetADT add() MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU addAll() removeRandom() remove() union() contains() equals() isEmpty() size() 6/12/14 iterator() /XX toString() 8
  9. 9 /XX 6/12/14 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU GV: NGUYỄN XUÂN VINH SetADT.java
  10. 10 /XX 6/12/14 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU GV: NGUYỄN XUÂN VINH SetADT.java
  11. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Iterator • Iterator là một đối tượng cho phép người dùng triệu gọi và sử dụng từng phần tử trong collection. • Chương trình thiết kế để xác định: – Thứ tự của các phần tử. Cách mà iterator sẽ hiện thực. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – • Trong trường hợp của Set không có 1 thứ tự đặc biệt nào cho các phần tử nên sự sắp xếp của các phần tử trong iterator là ngẫu nhiên. 6/12/14 /XX 11
  12. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Iterator • Các collection hỗ trợ Iterator thường có phương thức iterator() trả về 1 đối tượng kiểu Iterator. • Iterator thực ra là một interface định nghĩa trong bộ thư viện chuẩn của Java. • Các phương thức trong Iterator: MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – hasNext(): trả về true nếu còn phần tử trong iterator. – next(): trả về phần tử kế tiếp trong iterator. – remove(Object obj): xóa một phần tử trong collection. 6/12/14 /XX 12
  13. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Các lỗi trên Tập hợp (Set) • Các collection phải luôn quản lý các vấn đề trong các tình huống 1 cách thật cẩn thận. – Ví dụ: xóa 1 phần tử ra khỏi danh sách rỗng. • Người thiết kế ra các collection có nhiệm vụ quyết định cách giải quyết cho những vấn đề này. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Ta có thể định nghĩa phương thức isEmpty() dùng để kiểm tra trước khi thực hiện xóa phần tử. – Ta cũng có thể ném ra ngoại lệ nếu tình huống này xảy ra. 6/12/14 /XX 13
  14. GV: NGUYỄN XUÂN VINH Cài đặt tập hợp • Có nhiều cách để hiện thực tập hợp. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Dùng mảng – Dùng danh sách liên kết 6/12/14 /XX Danh sách liên kết Mảng 14
  15. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 1. Dùng mảng: Quản lý sức chứa • Một mảng khi khởi tạo cần biết trước kích thước của nó, gọi là sức chứa (capacity). • Sức chứa của mảng cũng chính là sức chứa của tập hợp. • Chúng ta nên làm gì khi người dùng cố thêm 1 phần tử vào tập hợp đã đầy: MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Ném biệt lệ. – Trả về 1 trạng thái chỉ thị. – Tự động mở rộng kích thước mảng. 6/12/14 /XX 15
  16. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 1. Dùng mảng: Quản lý sức chứa • Hai cách lựa chọn đầu buộc người dùng tập hợp phải cảnh giác và giải quyết với các tình huống xảy ra. • Cách thứ 3 tốt hơn, đặc biệt là hỗ trợ chúng ta trong việc tách rời phần hiện thực và lớp interface. • Sức chứa là một vấn đề của hiện thực, không nên giao cho MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU người dùng giải quyết nếu không có lý do nào đặc biệt. 6/12/14 /XX 16
  17. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 1. Dùng mảng: Hiện thực tập hợp • Các phần tử trong tập hợp được lưu trữ kế nhau ở 1 đầu của mảng. • Chúng ta cần: – 1 biến count để lưu trữ tổng số phần tử hiện có trong tập hợp. MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU – Một mảng content dùng để chứa nội dung của tập hợp 6/12/14 /XX Các phần tử được lưu trữ kề nhau 17
  18. 18 /XX 6/12/14 MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU GV: NGUYỄN XUÂN VINH đ ặt 1. Dùng mảng: Các phương thức cần cài
  19. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 1. Dùng mảng: Demo • SetADT.java • ArraySet.java • ArrayIterator.java • EmptySetException.java MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • ElementNotFoundException.java 6/12/14 /XX 19
  20. GV: NGUYỄN XUÂN VINH 1. Dùng mảng: Độ phức tạp của các phép toán tập hợp chưa đầy, phép thêm 1 phần tử: O(1). • Nếu • Mở rộng 1 tập hợp: O(n). • Loại bỏ một phần tử được chỉ định ra khỏi tập hợp: O(n). • Loại bỏ một phần tử bất kỳ ra khỏi tập hợp: O(1). • Thêm 1 tập hợp vào tập hợp này: O(n) MÔN: CẤU TRÚC DỮ LIỆU • Phép hợp hai tập hợp: O(m+n) với m là kích thước của tập hợp thứ hai. 6/12/14 /XX 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2