intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị các dạng trạng thái động kinh ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

21
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị các dạng trạng thái động kinh ở trẻ em trình bày các nội dung chính sau: Chẩn đoán và điều trị trạng thái động kinh; Phân loại trạng thái động kinh; Trạng thái động kinh theo tuổi;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chẩn đoán và điều trị các dạng trạng thái động kinh ở trẻ em

  1. CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO TRỰC TUYẾN / WEBINAR “TỪ KHUYẾN CÁO ĐẾN THỰC HÀNH LÂM SÀNG QUẢN LÝ CÁC TÌNH HUỐNG CẤP CỨU Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH” CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ CÁC DẠNG TRẠNG THÁI ĐỘNG KINH Ở TRẺ EM Nguyễn Lê Trung Hiếu 21.03.2021
  2. Nội dung 1 • Giới thiệu 2 • Chẩn đoán 2 • Điều trị Zara Kassam, Genetic tools uncover cause of early 4 infantile epileptic encephalopathy, 2018 • Thông điệp
  3. 1. Giới thiệu
  4. Dịch tễ • Tần số khác nhau theo tuổi. • Sơ sinh và năm đầu: 135–150/100,000 trẻ, lên đến 5% trẻ sinh non. • Trẻ em: 17 – 23/100,000 trẻ (Dân số chung: 5 – 15/100,000 dân, 30% trường hợp xảy ra cùng cơn co giật đầu tiên (Dân số chung 75%) • Tỉ lệ tử vong 3% (Dân số chung: 20%) 1. Richard F M Chin et al (2006). Incidence, cause, and short-term outcome of convulsive status epilepticus in childhood: prospective populationbased study. Lancet 2006; 368: 222–29. 2. Douglas M. Smith et al (2016). Management of Status Epilepticus in Children. J. Clin. Med. 2016, 5, 47. 3. Avantika Singh et al (2020). Pharmacotherapy for Pediatric Convulsive Status Epilepticus. CNS Drugs (2020) 34:47–63
  5. Tiên lượng Syndi Seinfeld, David J. Leszczyszyn, and John M. Pellock (2016). Status Epilepticus and Acute Seizures. In Pellock’s Pediatric Epilepsy: Diagnosis and Therapy, Fourth Edition, Chapter 39, pp.567-579.
  6. Chẩn đoán và điều trị trạng thái động kinh Có sự khác biệt đáng kể giữa người lớn và trẻ em hay không?
  7. 2. Chẩn đoán
  8. Định nghĩa, ILAE 2015 Thời gian tác động 1 Thời gian tác động 2 Thể loại SE (t1), (t2), SE thể co cứng-co 5 phút 30 phút giật SE cục bộ với rối 10 phút > 60 phút loạn ý thức-tri giác SE vắng ý thức 10–15 phút Không biết rõ
  9. 4 Axis (Trục) Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age (Type of SE) (Cause) (Điện não đồ) (Tuổi) (Loại SE) (Căn nguyên) Phân loại Trạng thái động kinh Eugen Trinka et al (2015) A definition and classification of status epilepticus – Report of the ILAE Task Force on Classification of Status Epilepticus, Epilepsia, **(*):1–9, 2015, doi: 10.1111/epi.13121
  10. 4 Axis (Trục) Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age SE co cứng-co giật (CSE, Tonic-clonic SE) NCSE có hôn mê (kể cả SE không rõ rệt)  Co cứng-co giật toàn thể NCSE không có hôn mê  Khởi phát cục bộ diễn tiến thành SE toàn thể  Không biết rõ SE là cục bô hay toàn thể Toàn thể:  SE cơn vắng điển hình (Typical Absence SE) SE giật cơ (myoclonic SE)  SE cơn vắng không điển hình (Atypical Absence SE)  Có hôn mê  Không hôn mê  SE cơn vắng giật cơ (Myoclonic Absence SE) SE vận động cục bộ (focal motor) Cục bộ  Cơn co giật cục bộ lặp đi lặp lại (Jacksonian)  Không có rối loạn YTTG (aura continua) với triệu chứng  Epilepsia partialis continua (EPC) thực vật, cảm giác, thị giác, khứu giác, vị giác, với triệu chứng cảm xúc/tâm thần/trải nghiệm hay thính giác  Trạng thái xoay mắt xoay đầu (Adversive status)  SE mất ngôn ngữ  Trạng thái co giật mắt (Oculo-clonic status)  Liệt trong cơn (Ictal paralysis)  Có rối loạn YTTG SE co cứng (Tonic SE) Không rõ là cục bộ hay toàn thể  SE thực vật (autonomic SE) SE tăng động (Hyperkinetic SE) Eugen Trinka et al (2015) A definition and classification of status epilepticus – Report of the ILAE Task Force on Classification of Status Epilepticus, Epilepsia, **(*):1–9, 2015, doi: 10.1111/epi.13121
  11. 4 Axis (Trục) Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age • Nhiễm trùng và sốt là căn nguyên hàng đầu • 32% - 52% có sốt co giật • 9% - 17% có rối loạn chuyển hóa hoặc nhiễm trùng thần kinh trung ương • Trẻ càng nhỏ càng có căn nguyên là bệnh não cấp • Chưa chứng minh được gene liên quan Vincent Zimmern and Christian Korff (2020). Status Epilepticus in Children, J Clin Neurophysiol 2020;37: 429–433
  12. 4 Axis (Trục) Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age James J. Riviello (2018). Pediatric Status Epilepticus: Initial Management and the Special Syndromes of Status Epilepticus in Children. In Status Epilepticus A Clinical Perspective by Frank W. Drislane and Peter W. Kaplan. Second Edition pp335.
  13. 4 Axis (Trục) Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age
  14. 4 Axis (Trục) Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age 1. Sơ sinh (0 đến 30 ngày). 2. Nhũ nhi (1 tháng đến 2 năm). 3. Thiếu nhi (> 2 đến 12 năm). 4. Thiếu niên, thanh niên, trung niên (> 12) Eugen Trinka et al (2015) A definition and classification of status epilepticus – Report of the ILAE Task Force on Classification of Status Epilepticus, Epilepsia, **(*):1–9, 2015, doi: 10.1111/epi.13121
  15. Trạng thái động kinh theo tuổi • SE xảy đến ở các hội chứng động kinh sơ sinh và động kinh khởi phát ở tuổi thiếu nhi:  Trạng thái co cơ - tonic status (vd, ở hội chứng Ohtahara hay hội chứng West)  Trạng thái giật cơ - Myoclonic status trong hội chứng Dravet  Trạng thái cục bộ - Focal status (hội chứng Rasmussen)  Trạng thái động kinh do sốt cao • SE xảy đến chủ yếu ở thiếu niên và thanh niên mới lớn  SE thực vật trong động kinh chẩm lành tính của thiếu nhi – early-onset benign childhood occipital epilepsy (hội chứng Panayiotopoulos)  NCSE trong các hội chứng có nguyên nhân đặc hiệu của động kinh thiếu nhi (vd, Ring chromosome 20 và các karyotype abnormalities khác, hội chứng Angelman, động kinh với cơ mất trương lực-giật cơ, các bệnh não giật cơ của thiếu nhi)  Trạng thái động kinh co cứng cơ trong hội chứng Lennox-Gastaut.  Trạng thái động kinh giật cơ trong các động kinh giật cơ tiến triển (progressive myoclonus epilepsies)  Electrical status epilepticus in slow wave sleep (ESES)  Trạng thái động kinh mất ngôn ngữ trong hội chứng Landau-Kleffner. Eugen Trinka et al (2015) A definition and classification of status epilepticus – Report of the ILAE Task Force on Classification of Status Epilepticus, Epilepsia, **(*):1–9, 2015, doi: 10.1111/epi.13121
  16. Trạng thái động kinh theo tuổi • SE xảy đến ở thanh niên mới lớn và người trưởng thành  Trạng thái động kinh giật cơ trong juvenile myoclonic epilepsy  Trạng thái động kinh cơn vắng trong juvenile absence epilepsy  Trạng thái động kinh giật cơ trong hội chứng Down • SE xảy đến chủ yếu ở người già  Trạng thái động kinh giật cơ trong bệnh Alzheimer  NCSE trong bệnh Creutzfeldt-Jakob  Trạng thái động kinh cơn vắng mới mắc - De novo (hoặc tái phát) cuối đời Eugen Trinka et al (2015) A definition and classification of status epilepticus – Report of the ILAE Task Force on Classification of Status Epilepticus, Epilepsia, **(*):1–9, 2015, doi: 10.1111/epi.13121
  17. Phân bố tuổi trong trạng thái động kinh mới khởi phát ở trẻ em R.K. Singh et al (2010). Prospective study of new-onset seizures presenting as status epilepticus in childhood. Neurology®;74:636 –642
  18. Chẩn đoán trạng thái động kinh Axis 1 Axis 2 Axis 3 Axis 4 Semiology Etiology EEG Age Trạng thái động kinh ĐÃ CÓ định nghĩa Trạng thái động kinh CHƯA CÓ định nghĩa t1, t2 t1, t2 Trạng thái động kinh có Trạng thái động kinh Trạng thái động kinh có Trạng thái động kinh co giật (SE) không co giật (NCSE) co giật (SE) không co giật (NCSE) SE co cứng co giật NCSE hôn mê SE co cứng co giật NCSE hôn mê SE giật cơ NCSE không hôn mê SE giật cơ NCSE không hôn mê Toàn thể Toàn thể SE vận động cục bộ Cơn vắng ý thức SE vận động cục bộ Cơn vắng ý thức EPC điển hình EPC điển hình Khác Khác Khác Khác SE co cứng Cục bộ SE co cứng Cục bộ ESES ESES SE tăng động Khác SE tăng động Khác Thực vật Thực vật
  19. Một số bệnh não động kinh  Bệnh não giật cơ sớm (early myoclonic encephalopathy)  Bệnh não giật cơ sơ sinh (neonatal myoclonic encephalopathy),  Bẹnh não động kinh nhũ nhi sớm (early infantile epileptic encephalopathy, Ohtahara syndrome),  Hội chứng West (infantile spasms, West syndrome),  Dravet syndrome,  Trạng thái giật cơ trong bệnh não không tiến triển (Myoclonic status in non-progressive encephalopathies)  Hội chứng Lennox– Gastaut.  Động kinh giật cơ – mất đứng (myoclonic-atonic epilepsy, Doose syndrome)  Trạng thái động kinh điện học (electrical status epilepticus of sleep - ESES)  Gai song liên tục trong giấc ngủ song chậm (continuous spike waves of slow sleep - CSWS)  Hội chứng Landeau - Kleffner Vincent Zimmern and Christian Korff (2020). Status Epilepticus in Children, J Clin Neurophysiol 2020;37: 429–433
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0