intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chất thải rắn đô thị - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương

Chia sẻ: Mai Thị Mỹ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

130
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chất thải rắn là tất cả chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hoặc không muốn dùng nữa. Để tìm hiểu sâu hơn về loại chất thải này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Chất thải rắn đô thị" của ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chất thải rắn đô thị - ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương

  1. Bài giảng CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Biên soạn: ThS. ĐẶNG NGUYỄN THIÊN HƯƠNG
  2. Nội dung 1. Khái niệm CTR 2. Nguồn gốc phát sinh 3. Phân loại 4. Thành phần 5. Tính chất Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  3. Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2009 2. Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010 3. Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường, 2008 Bài 2: Nước thải đô thị
  4. 1. Khái niệm về chất thải rắn - Chất thải rắn là tất cả chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hoặc không muốn dùng nữa. Chất thải rắn bao gồm chất thải đồng nhất (rác từ nhà máy, công nghiệp) và không đồng nhất (rác sinh hoạt..) Chất thải từ nhà vệ sinh, phân động vật cũng đươc xem là chất thải rắn và có hệ thống thu gom riêng. Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  5. 2. Nguồn gốc phát sinh CTR Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: - Khu dân cư - Khu thương mại - Cơ quan, công sở - Xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng - Khu công cộng - Nhà máy xử lý chất thải - Công nghiệp - Nông nghiệp Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  6. 3. Thành phần chất thải rắn Thành phần CTR: - Xác định theo phần trăm khối lượng - Rác khu dân cư và đô thị chiếm đa số từ 50 – 75%. Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  7. 3. Thành phần CTR Những thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và thu nhập của từng quốc gia. Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  8. 4. Phân loại CTR Phân loại theo nguồn gốc phát sinh - Chất thải đô thị: khó quản lý tại những nơi đất trống và có sự phát tán. - Chất thải công nghiệp: phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất riêng biệt của công nghiệp đó. - Chất thải nguy hại: thường phát sinh tại các khu công nghiệp. Phân loại theo đặc tính của chất thải - Chất hữu cơ - Chất vô cơ - Chất cháy được và không cháy được Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  9. 5. Tính chất của CTR 1. Tính chất vật lý: khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, sự cấp phối hạt, khả năng giữ ẩm tại thực địa, độ xốp của rác nén Khối lượng riêng: - Là trọng lượng của một đơn vị vật chất trên một đơn vị thể tích (kg/m3) - Dùng để ước lượng tổng khối lượng và thể tích rác cần quản lý. - Khối lượng riêng phụ thuộc vào vị trí địa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ. - Khối lượng riêng của chất thải đô thị từ 180 – 400 kg/m3 Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  10. 5. Tính chất của CTR Độ ẩm: - Được xác định theo khối lượng khô và khối lượng ướt của chất thải rắn. - Công thức tính độ ẩm: M = (W – D)/W x 100% M: độ ẩm W: khối lượng mẫu (kg) D: khối lượng mẫu sau khi sấy khô ở 105oC (kg) Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  11. 5. Tính chất của CTR Độ ẩm trong chất thải đô thị Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  12. 5. Tính chất của CTR Kích thước và cấp phối hạt: - Đóng vai trò quan trọng trong tính toán thiết kế thiết bị cơ khí như thu hồi vật liệu, sàng lọc phân loại.. Khả năng giữ nước thực tế: - Là toàn bộ lượng nước có thể giữ lại trong chất thải dưới tác dụng kéo xuống của trọng lực. - Là chỉ tiêu quan trọng để xác định lượng nước rò rỉ từ bãi rác. Nước rò rỉ là lượng nước đi qua khối lượng chất thải vượt qua khả năng giữ nước của chất thải tạo thành nước rò rỉ. - Phụ thuộc vào áp lực nén và trạng thái phân hủy (chất hữu cơ) của chất thải. Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã nén: - Độ thấm sẽ ảnh hưởng đến sự di chuyển của chất lỏng (nước rò rỉ, nước ngầm, nước thấm) và các khí trong bãi rác. Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  13. 5. Tính chất của CTR 2. Tính chất hóa học của CTR - Là tính chất quan trọng trong đánh giá phương pháp, lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải - Đối với chất thải có thể cháy được: +Phân tích thành phần có thể cháy được trong chất thải rắn: độ ẩm, chất dễ cháy bay hơi, cacbon cố định (phần vật liệu còn lại dễ đốt cháy sau chất bay hơi) tro (khối lượng còn lại sau khi đốt cháy ở lò hở). +Xác định điểm nóng chảy của tro: 1100 – 1200oC +Xác định %thành phần nguyên tố hóa học như C,H,O,N,S và tro. + Xác Bài 2: Chất định thải rắn đô nhiệt thị trị
  14. 5. Tính chất của CTR 3. Tính chất sinh học của CTR Thành phần hữu cơ của chất thải có khả năng chuyển hóa sinh học thành khí, chất vô cơ và các chất trơ khác. CTR thường được chia 2 loại: thành phần sinh học phân hủy chậm và phân hủy nhanh. Mùi hôi: gây ra bởi quá trình yếm khí sinh H2S, sinh màu đen ở nước rỉ rác FeS Phát sinh ruồi: ruồi phát triển trong 2 tuần từ khi sinh ra. Ấu trùng phát triển từ rác thải trong 5 ngày do đó để hạn chế sinh ra ruồi không nên lưu trữ rác lâu. Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  15. 5. Tính chất của CTR Để xử lý, quản lý CTR thực hiện các quá trình biến đổi tính chất CTR Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  16. Nhà vệ sinh khô Tại sao nên dùng nhà vệ sinh khô? Lấy được nước mệt quá!!! Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  17. Nhà vệ sinh khô Bài 2: Chất thải rắn đô thị
  18. Nhà vệ sinh khô Nhà vệ sinh khô Bài 2: Chất thải rắn đô thị
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0