Bài giảng Chính sách giáo dục - PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
lượt xem 68
download
Bài giảng Chính sách giáo dục nhằm trình bày về khái niệm và vai trò của chính sách giáo dục, các loại chính sách giáo dục, các cách hình thành chính sách, quy trình xây dựng và thực hiện chính sách, các yêu cầu cơ bản của một chính sách, phương pháp xây dựng chính sách giáo dục, qui trình xây dựng chính sách giáo dục ở nước ta.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách giáo dục - PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
- CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC PGS.TS. Nguyễn Công Giáp
- KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 1. Khái niệm Chớnh sỏch là sỏch lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đớch nhất định, dựa vào đường lối chớnh trị chung và tỡnh hỡnh thực tế mà đề ra. Chớnh sỏch là tập hợp cỏc biện phỏp được thể chế húa, mà một chủ thể quyền lực, hoặc chủ thể quản lý đưa ra, trong đú tạo sự ưu đói một hoặc một số nhúm xó hội, kớch thớch vào động cơ hoạt động của họ nhằm thực hiện một mục tiờu ưu tiờn nào đú trong chiến lược phỏt triển của một hệ thống xó hội.
- CÁC LOẠI CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC 1. Chính sách có ý định (Intended policy) 2. Chính sách mỵ dân (nhectorical policy) 3. Chính sách thực hiện (implemented policy)
- Các cách hình thành chính sách Kiểu hệ thống Kiểu bột phát Kiểu đặc biệt Kiểu nhập khẩu
- QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH Bao gồm 4 giai đoạn: Xây dựng chính sách Tổ chức thực hiện chính sách Kiểm tra việc thực hiện chính sách Tổng kết, đánh giá việc tổ chức thực hiện quyết định chính sách
- Giai đoạn I: Xây dựng chính sách Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Xác định mục tiêu chính sách Bước 3: Phân tích và phương án lựa chọn Bước 4: Ra quyết định chính sách Bước 5: Thông qua quyết định chính sách: Bước 6: Ra văn bản
- Bước 1: Xác định vấn đề Phân tích hiện trạng Tìm hiểu vấn đề Quy trình lựa chọn vấn đề Cách tiếp cận trong việc xác định vấn đề
- Phân tích tình hình hiện tại 1. Mô tả bổi cảnh chung của đất nước 2. Bổi cảnh chính trị 3. Bổi cảnh kinh tế 4. Tình hình giáo dục: (1) Quy mô GD, (2) Công bằng GD, (3) Cờu trúc hệ thóng GD, (4) Hiệu quả trong, (5) Hiệu quả ngoài, (6) Các thiết chế quản lý GD 5. Các động lực thay đổi
- Tìm hiểu vấn đề Để tìm hiểu vấn đề cần dựa vào các nguồn thông tin sau: Nguồn thông tin quản lý Phân tích thành phần dân cư Chỉ số xã hội và số liệu xã hội Phân tích tài liệu Đánh giá các chính sách hiện hành
- Cách xác định vấn đề chính sách Ai nói rằng có vấn đề và tại sao? Có phải đó là vấn đề thực không và thái độ của chính quyền như thế nào? Vấn đề có được thống nhất xác định hay không? Vấn đề được xác định có sớm quá không? Việc xác định vấn đề có khung chính sách riêng biệt chưa? Có những khung phương án chính sách khác nhau không? Mức độ tổng hợp của vấn đề đến đâu? Nguyên nhân của vấn đề đã được hiểu rõ chưa? Vấn đề có cụ thể hóa và lượng hóa được không?
- ĐÁNH GIÁ VIỆC LỰA CHỌN CHÍNH SÁCH Tính đáp ứng Tính khả thi Tính chính trị
- Ra quyết định chính sách Khi ra quyết định chính sách cần trả lới các câu hỏi sau: Chính sách đã được đưa ra thế nào? có phải chính sách đó đã được chuẩn bị theo các giai đoạn làm chính sách chưa? yếu tố nào có ảnh hưởng nhất? những yếu tố nào đã bỏ qua và tại sao? Có sự khác biệt cơ bản nào của chính sách sẽ đưa ra so sánh với chính sách hiện tại? Chính sách sẽ đưa ra phù hợp như thế nào với các chính sách thuộc lĩnh vực khác? Chính sách được đưa ra có trình bày rườm rà không, hoặc nó có được trình bày dưới dạng có thể đo được sự thành công hay không? Chính sách có mang tính hành động hay không? hoặc việc thực hiện nó có đáng tin không?
- Giai đoạn II: Tổ chức thực hiện chính sách Có 2 bước: 1. Phổ biến truyền đạt chính sách 2. Tổ chức lực lượng thực hiện chính sách
- Giai đoạn III: Kiểm tra việc thực hiện chính sách Kiểm tra thường xuyên và toàn diện Kiểm tra đột xuất có trọng điểm Xử lý kết quả kiểm tra
- Giai đoạn IV: Tổng kết, đánh giá việc thực hiện chính sách So sánh kết quả đạt được so với muc tiêu chính sách đã đề ra Nguyên nhân của mục tiêu chính sách chưa đạt được Đưa ra biện pháp điều chỉnh
- CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA MỘT CHÍNH SÁCH Bảo đảm chính trị và pháp luật Bảo đảm tính quần chúng Bảo đảm tính khoa học Bảo đảm đúng thẩm quyền pháp lý
- PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Phương pháp tiếp cận hệ thống – Nghiên cứu đặc điểm và định hướng phát triển kinh tế xã hội của các nước, của từng vùng, và địa phương. – Vận dụng thành tựu của khoa học giáo dục và các khoa học khác có liên quan đến giáo dục đào tạo. – Nghiên cứu thực tiễn giáo dục của cả nước, của từng vùng và từng địa phương. – Nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục của nước ngoài. – Xem xét tính khả thi chính sách đang được xây dựng Các phương pháp nghiên cứu cụ thể – Phương pháp phân tích – Phương pháp chuyên gia – So sánh quốc tế – Thống kê – Xẫ hội học
- QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH GIÁO DỤC Ở NƯỚC TA Giai đoạn 1: Chuẩn bị và trình chính phủ Giai đoạn II: Chuẩn bị cho lãnh đạo Chính phủ ký Giai đoạn III: Xây dựng thông tư liên Bộ hướng dẫn văn bản Nhà nước Giai đoạn IV: triển khai tổ chức học tập quán triệt các nội dung văn bản (nếu cần) Giai đoạn V: Thông tin ngược Giai đoạn VI: Sơ kết, tổng kết đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm, đìu chỉnh văn bản và tiếp tục gửi xuống cơ sở
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị và trình Chính phủ 1. Hình thành ý tưởng và đặt vấn đề 2. Phác thảo ý tưởng và làm tờ trình lên cấp trên 3. Bát đầu soạn thảo lần 1 4. Lấy ý kiến nội bộ 5. Soạn thảo lần 2 6. Làm tờ trình lên Chính phủ 7. Lấy ý kiến của các đơn vị hữu quan cấp vụ (bằng văn bản) 8. Làm tờ trình chính thức
- Giai đoạn II: Chuẩn bị cho lãnh đạo Chính phủ ký 1. Văn phòng Chính phủ nhận tờ trình kèm theo dự thảo văn bản 2. Cơ quan Chính phủ gửi công văn hỏi ý kiến các Bộ ngành liên quan 3. Các Bộ ngành nghiên cứu trao đổi 4. Bộ phận xây dựng chính sách thu thập, xử lý ý kiến của các Bộ ngành 5. Chuyển bản thảo đã sửa cho cơ quan pháp luật của Chính ph ủ xem xét 6. Thủ tướng Chính phủ ủy thác hoặc tự mình ký duyệt 7. Giao cho Văn phòng Chính phủ in ấn, làm các thủ tục hành chính, ra công báo gửi đi đến địa chỉ “nơi nhận” và lưu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
18 p | 216 | 73
-
Giáo dục và phát triển
82 p | 148 | 33
-
Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
17 p | 209 | 19
-
Bài giảng 11: Chính sách giáo dục - Đỗ Thiên Anh Tuấn
37 p | 128 | 17
-
Bài giảng Thực trạng giáo dục Việt Nam và định hướng đổi mới - GS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
22 p | 83 | 15
-
Bài giảng học phần: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
18 p | 103 | 6
-
Bài giảng Phần I: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020
52 p | 109 | 5
-
Bài giảng Chính trị: Bài 8 - Lương Hồng Sơn
30 p | 13 | 5
-
Chính sách phát triển đội ngũ giảng viên ở trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên: Thực trạng và giải pháp
9 p | 7 | 4
-
Tài nguyên giáo dục mở qua mô hình phân tích SWOT tại đại học Việt Nam hiện nay
8 p | 35 | 4
-
Chính sách tự chủ đại học của nhà nước và năng lực thực tế của hệ thống các trường đại học công lập địa phương của Việt Nam hiện nay
23 p | 37 | 3
-
Đề xuất nội dung đào tạo ngắn hạn cho giáo viên giảng dạy STEM bậc giáo dục phổ thông ở Việt Nam
6 p | 7 | 3
-
Một số nghiên cứu về chính sách và đánh giá hiệu quả chính sách hỗ trợ giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số ở cơ sở giáo dục phổ thông
6 p | 5 | 3
-
Phát triển năng lực đội ngũ giảng viên tại các trường đại học ngoài công lập nhằm thích ứng với bối cảnh của giáo dục 4.0
8 p | 5 | 2
-
Phát triển đội ngũ giảng viên trình độ cao ở Đại học Thái Nguyên trong bối cảnh tự chủ đại học
8 p | 5 | 2
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 7: Một số chính sách xã hội chủ yếu
25 p | 12 | 2
-
Thực trạng thực hiện các chế độ chính sách đối với sinh viên trong các trường đại học công lập khối ngành kinh tế tại thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn