Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
lượt xem 19
download
Nội dung bài giảng trình bày chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020, Nghị quyết số 14/NQ-CP (02/11/2005) về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 - 2020 (dự thảo); Quyết định số 759/QĐ-TTg (19/4/2011) phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
- TỪ CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐẾN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
- PHẦN TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHẦN I: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI 2011-2020 PHẦN II: NGHỊ QUYẾT SỐ 14/NQ-CP (02/11/2005) Về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 2009-2020 (Dự thảo) PHẦN IV: QUYẾT ĐỊNH SỐ 759/QĐ-TTg (19/4/2011) PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020
- I. TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC VÀ BỐI CẢNH QUỐC TẾ 1. Tình hình đất nước 2. Bối cảnh quốc tế II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN 1. Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững là yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược 2. Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN (tt) 3. Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố con người; coi con người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục tiêu của sự phát triển 4. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất với trình độ khoa học, công nghệ ngày càng cao; đồng thời hoàn thiện quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 5. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ ngày càng cao trong điều kiện hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng
- III. MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC VÀ KHÂU ĐỘT PHÁ 1. Mục tiêu tổng quát 2. Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường 3. Các đột phá chiến lược IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ 1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô; huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực 3. Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững
- IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ (tt) 4. Phát triển mạnh các ngành dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị cao, tiềm năng lớn và có sức cạnh tranh 5. Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông 6. Phát triển hài hoà, bền vững các vùng, xây dựng đô thị và nông thôn mới 7. Phát triển toàn diện các lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hoà với phát triển kinh tế 8. Phát triển mạnh sự nghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân
- IV. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG, CƠ CẤU LẠI NỀN KINH TẾ (tt) 9. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đổi mới toàn diện và phát triển nhanh giáo dục và đào tạo 10. Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực then chốt của quá trình phát triển nhanh và bền vững 11. Bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường, chủ động ứng phó có hiệu quả với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai 12. Giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội; mở rộng quan hệ đối ngoại, chủ động
- V. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC BẢO ĐẢM THỰC HIỆN THẮNG LỢI CHIẾN LƯỢC 1. Thực hiện tốt chức năng của Nhà nước, giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa Nhà nước với thị trường 2. Hoàn thiện bộ máy nhà nước, tạo bước chuyển mạnh về cải cách hành chính 3. Đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí 4. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong việc xây dựng bộ máy nhà nước VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC
- PHẦN II: NGHỊ QUYẾT SỐ: 14/2005/NQ CP VỀ ĐỔI MỚI CƠ BẢN VÀ TOÀN DIỆN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 2020 1. Quan điểm chỉ đạo 2. Mục tiêu 3. Nhiệm vụ và giải pháp đổi mới 4. Tổ chức thực hiện
- PHẦN III: CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC VIỆT NAM 20092020 (Dự thảo) I. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI 1. Những thành tựu 2. Những yếu kém II. BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC TRONG NHỮNG THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI 1. Bối cảnh quốc tế 2. Bối cảnh trong nước 3. Cơ hội và thách thức
- III. CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1. Giáo dục và đào tạo có sứ mạng đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến của đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa, đồng thời tạo lập nền tảng và động lực công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 2. Phát triển nền giáo dục của dân, do dân và vì dân là quốc sách hàng đầu 3. Giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một xã hội học tập
- III. CÁC QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 1.Đẩy mạnh hội nhập quốc tế về giáo dục phải dựa trên cơ sở bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng nền giáo dục giàu tính nhân văn, tiên tiến, hiện đại 2.Phát triển dịch vụ giáo dục và tăng cường yếu tố cạnh tranh trong hệ thống giáo dục là một trong những động lực phát triển giáo dục 3.Giáo dục phải đảm bảo chất lượng tốt nhất trong điều kiện chi phí còn hạn hẹp
- IV. CÁC MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC GIAI ĐOẠN 2009-2020 1. Quy mô giáo dục được phát triển hợp lý, chuẩn bị nguồn nhân lực cho đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và tạo cơ hội học tập suốt đời cho mỗi người dân 2. Chất lượng và hiệu quả giáo dục được nâng cao, tiếp cận được với chất lượng giáo dục của khu vực và quốc tế 3. Các nguồn lực cho giáo dục được huy động đủ, phân bổ và sử dụng có hiệu quả để đảm bảo điều kiện phát triển giáo dục
- V. CÁC GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VI. CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VII. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
- PHẦN IV: QUYẾT ĐỊNH SỐ: 579/QĐTTg PHÊ DUYỆT CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 20112020 I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020 1. Mục tiêu tổng quát 2. Mục tiêu cụ thể3. Các chỉ tiêu cụ thể
- II. QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI KỲ 2011-2020 III. NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC • Những giải pháp đột phá • Những giải pháp khác CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG: THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC VIỆT NAM THỜI KỲ 2011-2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng về Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội
57 p | 967 | 275
-
Bài giảng về Tập huấn tư vấn học đường
141 p | 634 | 107
-
Đường lối và kết quả thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược trong cách mạng của thời kỳ 1954 – 1975
3 p | 576 | 98
-
Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực - PGS,TS. Phước Minh Hiệp
79 p | 290 | 70
-
Bài giảng Định hướng chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam - TS. Lê Phát
90 p | 159 | 25
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam - chương II : Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930 – 1945)
32 p | 124 | 19
-
Một số chiến lược nhằm phát triển tư duy phản biện cho sinh viên đại học
4 p | 172 | 18
-
Giáo dục đại học với cách mạng công nghiệp 4.0 và những đề xuất cho chiến lược đào tạo của trường Đại học Công đoàn
4 p | 90 | 16
-
Bài giảng Công nghệ thông tin phục vụ cho đại biểu & cơ quan dân cử - TS. Nguyễn Sĩ Dũng
23 p | 105 | 7
-
Bẩy bước viết các bài tập: Phát triển chủ đề
5 p | 115 | 7
-
Bài giảng học phần: Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực
18 p | 102 | 6
-
Xây dựng và phát triển con người theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng - liên hệ trong giảng dạy học phần Triết học Mác - Lênin tại Trường Đại học Sao Đỏ
7 p | 10 | 5
-
Xây dựng mô hình quản lý phát triển đội ngũ giảng viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3 p | 8 | 4
-
Quản lí công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang
6 p | 74 | 3
-
Bài giảng Kinh nghiệm từ Quỹ phát triển nguồn nhân lực (HRDF) Malaysia
17 p | 48 | 2
-
Đào tạo liên thông theo hệ thống tín chỉ từ góc nhìn bên ngoài giảng đường đại học
8 p | 7 | 2
-
Kinh nghiệm tự chủ trong thực tế giảng dạy bộ môn Cơ sở văn hoá Việt Nam ở Học viện Quản lý giáo dục
10 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn