Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế
lượt xem 9
download
Bài giảng "Chính sách thương mại quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Lý luận cơ bản về thương mại điện tử, thực trạng ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ, chính sách thương mại điện tử. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế
- CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- Tài liệu tham khảo Bắt Buộc Bùi Xuân Lưu và Nguyễn Hữu Khải, 2007, Giáo Trình Kinh Tế Ngoại Thương, NXB Lao Động – Xã Hội, Hà Nội Tham Khảo Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Quản Lý Hoạt Động Nhập Khẩu: Cơ Chế, Chính Sách, Biện Pháp, NXB Thống Kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Khải, Vũ Thị Hiền và Đào Ngọc Tiến, 2007, Chuyển Dịch Cơ Cấu Hàng Xuất Khẩu Của Việt Nam, NXB Thống Kê, Hà Nội Các văn bản pháp quy có liên quan.
- Cơ cấu nội dung Phần I: Lý luận cơ bản về TMQT ( Chương 1 – 4) Phần II: Thực trang ngoại thương Việt Nam qua các thời kỳ ( Chương 5 – 6) Phần III: Chính sách TMQT ( Chương 7 10)
- Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu.
- Các khái niệm cơ bản: 1. Quan hệ kinh tế quốc tế: 2. Quan hệ kinh tế đối ngoại 3. Ngoại thương:
- Các hình thức của QHKTĐN: + Dịch chuyển quốc tế về hàng hoá dịch vụ- thương mại quốc tế: * Thương mại hàng hoá : Ngoại thương – GATT 1994 ; Hoạt động thương mại liên quan đến đầu tư – TRIMS ; Thương mại liên quan đến quyền SHTT – TRIPS. * Thương mại dịch vụ - GATS + Dịch chuyển vốn đầu tư - đầu tư quốc tế + QH quốc tế trong lĩnh vực KHCN - hợp tác KHCN quốc tế + QH tiền tệ quốc tế + Di chuyển quốc tế về sức lao động + Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực vận tải, bảo hiểm.
- Đặc điểm của ngoại thương .- Trong các loại hình QHKTQT thì NT là hình thức ra đời đầu tiên, sớm nhất và là một trong những tiền đề cho sự ra đời, phát triển của các hình thức QHKTĐN khác. - Điều kiện sinh ra, tồn tại và phát triển của NT: + Tồn tại và phát triển nền kinh tế hàng hoá và tiền tệ, kèm theo đó là sự ra đời phát triển của tư bản thương nghiệp. + Sự ra đời của các nhà nước và sự phát triển của phân công lao động quốc tế giữa các quốc gia.
- Sự khác biệt giữa hoạt động NT và các hoạt động thương mại nội địa: + Về chủ thể: + Giá cả: + Luật điều chỉnh:
- Đối tượng và nội dung nghiên cứu: 1. Đối tượng: Là các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực buôn bán của một nước với các nước khác, tìm hiểu sự hình thành, cơ chế vận động quy luật và xu hướng phát triển của hoạt động ngoại thương nói chung và chủ yếu là của VN. 2. Nội dung nghiên cứu: - Các vấn đề lý luận về thương mại quốc tế - Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động ngoại thương trong những năm vừa qua. - Đường lối, chính sách của Nhà nước đối với hoạt động ngoại thương những năm vừa qua.
- Phương pháp nghiên cứu 1. Nhận thức khoa học : quan sát thực tiễn và sử dụng phương pháp trừu tượng hoá để tìm ra bản chất và tính quy luật. 2. Quan điểm hệ thống và toàn diện trong nghiên cứu 3. Kết hợp logic và tính chất lịch sử 4. Đưa ra và kiểm nghiệm các kết luận khoa học trong thực tiễn.
- Các Lý Thuyết Bàn Về Thương Mại. Chương 2
- LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG: 1) Më réng kh¶ n¨ng tiªu dïng: 2 cách - th«ng qua trao ®æ i -cho phÐp m é t s ù thay ®æ i c¬ cÊu s x. 2) §a d¹ng ho¸ sp 3) §¹t ®îc hiÖu qu¶ kinh tÕ nhê quy m« 4) Lîi Ých thóc ®Èy c¹nh tranh. 5) Hîp lý ho¸ sx, ph©n phèi 6) T¨ng tèc ®é phong phó vÒ sp cã lîi cho ngêi tiªu dïng vµ sx 7) H¹n chÕ rñi ro liªn quan ®Õn ®iÒu kiÖn sx vµ rñi ro liªn quan ®Õn thÞ trêng.
- CÁC LÝ THUYẾT BÀN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1. Các lý thuyết cổ điển 1.1. Chủ nghĩa trọng thương 1.2. Lợi thế tuyệt đối – A. Smith 1.3. Lợi thế so sánh – D. Ricardo 1.4. Lý thuyết về mối tương quan cầu – J.S. Mill 1.5. Thương mại quốc tế và chi phí cơ hội 1.6. Tỷ lệ các yếu tố lý thuyết H.O 2. Các lý thuyết mới 2.1. Thương mại quốc tế & hiệu quả kinh tế quy mô 2.2. Các lý thuyết liên quan đến công nghệ 2.3. Lợi thế cạnh tranh quốc gia – M. Porter
- CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Lý luận cơ bản Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia – Vàng/bạc Quan điểm về nguồn gốc tạo ra của cải – Ngoại thương/ xuất khẩu. Quan điểm về cơ chế phát sinh lợi ích từ hoạt động ngoại thương – Trao đổi không ngang giá/ lường gạt
- CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Lý luận cơ bản Khuyến cáo đối với CSTM của các quốc gia + Thực hiện cán cân TM thuận sai + Khuyến khích XK, XK hàng hóa có giá trị cao, hạn chế XK nguyên liệu thô + Hạn chế NK, đặc biệt NK hàng xa xỉ phẩm, khuyến khích NK nguyên, phụ liệu phục vụ SX hang XK Khuyến nghị khác + Hạn chế tối đa XK tiền + Khuyến khích chở hàng bằng tầu nước mình + Hoạt động NT nên được thực hiện bởi các CT độc quyền NN + Tìm kiếm thặng dư TM với các thuộc địa
- CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Ưu điểm Là những nghiên cứu, lý luận đầu tiên về phương thức SX hiện đại. Một số lập luận cho tới nay vẫn còn giá trị + Hạn chế nhập siêu, khuyến khích xuất siêu + Sự gia tăng khối lượng vàng, bạc khuyến khích SX
- CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG – Nhược điểm Vàng, bạc là hình thức của cải duy nhất Ít tính lý luận, nặng tính kinh nghiệm Thương mại quốc tế là trò chơi có tổng lợi ích bằng không Cán cân TM thuận sai không nhất thiết là có lợi; cán cân TM nghịch sai không nhất thiết là bất lợi.
- Lợi thế tuyệt đối A.Smith – Lý luận cơ bản Quan điểm về sự giàu có của các quốc gia: khối lượng hàng hóa dịch vụ sẵn có Lý thuyết bàn tay vô hình – quy luật KT khách quan Thương mại tự do đem lại lợi ích cho các bên tham gia dựa trên nguyên tắc phân công
- Lợi thế tuyệt đối A.Smith – Nội dung cơ bản Xây dựng dựa trên lý thuyết về giá trị lao động Khái niệm lợi thế tuyệt đối – dựa trên so sánh năng suất lao động tuyệt đối. Quy luật lợi thế tuyệt đối: chuyên môn hóa SX mặt hàng có lợi thế tuyệt đối, trao đổi lấy mặt hàng bất
- Lợi thế tuyệt đối A.Smith – Mô hình thương mại đơn giản – giả thiết TG bao gồm 2 quốc gia, sx 2 mặt hàng Chi phí vận chuyển = 0 Lao động là yếu tố sx duy nhất, dịch chuyển tự do giữa các ngành trong cùng một nước, không dịch chuyển giữa các quốc gia Toàn dụng lao động Cạnh tranh hoàn hảo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của VN
16 p | 156 | 24
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 - Mai Thị Phượng
23 p | 153 | 9
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 2: Các lý thuyết về lợi ích của ngoại thương
13 p | 101 | 8
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 5 - Mai Thị Phượng
29 p | 96 | 7
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 1: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu
5 p | 104 | 7
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 10 - Vũ Đức Cường
13 p | 88 | 7
-
Bài giảng môn học Chính sách thương mại quốc tế - Chương 2: Lý thuyết về thương mại và quốc tế
6 p | 193 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 8 - Mai Thị Phượng
53 p | 84 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế - Chương 7: Chiến lược phát triển thương mại quốc tế
14 p | 88 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 7 - Mai Thị Phượng
53 p | 117 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 1 - Vũ Đức Cường
3 p | 99 | 6
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 4 - Mai Thị Phượng
26 p | 98 | 5
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 8 - Vũ Đức Cường
5 p | 90 | 5
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 9 - Vũ Đức Cường
14 p | 72 | 5
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Phần 1 - Mai Thị Phượng
47 p | 67 | 4
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 6 - Mai Thị Phượng
15 p | 73 | 4
-
Bài giảng Chính sách thương mại quốc tế: Chương 2 - Vũ Đức Cường
19 p | 66 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn