intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chính sách thương mại Việt Nam (phần lý thuyết)

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:238

195
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chính sách thương mại Việt Nam (phần lý thuyết) giới thiệu tới người học các kiến thức: Tổng quan về chính sách thương mại, chính sách thương mại Việt Nam, chính sách nhập khẩu (vai trò của nhập khẩu, nguyên tắc và chính sách NK, các công cụ quản lý, điều hành NK). Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chính sách thương mại Việt Nam (phần lý thuyết)

  1. Chính sách thương mại Việt Nam. Lý thuyết.
  2. A. Tổng quan về chính sách thương mại. I. Khái niệm, mục tiêu: 1. Khái niệm: Chính sách thương mại là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật liên quan đến hoạt động thương mại mà nhà nước áp dụng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của một nước trong từng thời kỳ nhất định. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ: - bảo vệ sản xuất trong nước, - chống lại sự cạnh tranh từ bên ngoài, - tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển và bành trướng ra bên ngoài.
  3. II. Các phương pháp xây dựng chính sách thương mại. 1. Phương pháp tự định. Nhà nước tự mình quyết định các chính sách thương mại khác nhau, với các mức độ khác nhau trong quan hệ thương mại với nước ngoài. 2. Phương pháp thương lượng. Nhà nước thực hiện thương lượng với các bên tham gia quan hệ thương mại để thoả thuận, lựa chọn các chính sách và mức độ áp dụng chúng trong quan hệ thương mại giữa các nước với nhau. Phương pháp này được thực hiện dưới hình thức ký kết những điều ước hiệp định mậu dịch tự do song phương và đa phương.
  4. III. Các loại hình chính sách thương mại. 1. Mức độ can thiệp của chính phủ. - Chính sách tự do hoá thương mại. - Chính sách bảo hộ mậu dịch. 2. Mức độ tiếp cận của nền kinh tế quốc gia với nền kinh tế thế giới. - Chính sách hướng nội (Inward Oriented Trade Policies) . - Chính sách hướng ngoại (Outward Oriented Trade Policies) .
  5. Chính sách tự do hoá thương mại. a. Khái niệm: Chính sách mậu dịch tự do có nghĩa là nhà nước không can thiệp trực tiếp vào quá trình điều tiết hoạt động thương mại quốc tế mà mở cửa hoàn toàn thị trường nội địa để cho hàng hóa và tư bản được tự do lưu thông giữa trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển trên cơ sở quy luật tự do cạnh tranh.
  6. Chính sách tự do hoá thương mại. b. Đặc điểm chủ yếu.  Nhà nước hạn chế sử dụng các công cụ để điều tiết xuất khẩu và nhập khẩu.  Quá trình nhập khẩu và xuất khẩu được tiến hành một cách tự do.  Quy luật tự do cạnh tranh điều tiết hoạt động sản xuất, tài chính và thương mại trong nước
  7. Chính sách tự do hoá thương mại. c. Ưu, nhược điểm của chính sách tự do hoá thương mại. c1. Ưu điểm  Thúc đẩy sự tự do hóa lưu thông hàng hóa giữa các nước.  Làm phong phú thị trường nội địa, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng.  Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt trên thị trường nội địa.  Giúp các nhà kinh doanh bành trướng ra ngoài.
  8. Chính sách tự do hoá thương mại. c2. Nhược điểm:  Nền kinh tế dễ rơi vào tình trạng khủng hoảng, phát triển mất ổn định.  Những nhà kinh doanh sản xuất trong nước phát triển chưa đủ mạnh, thì dễ dàng bị phá sản trước sự tấn công của hàng hóa nước ngoài.
  9. Chính sách bảo hộ mậu dịch. a. Khái niệm: Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách thương mại của các nước nhằm một mặt sử dụng các biện pháp để bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh tranh của hàng hóa ngoại nhập, mặt khác Nhà nước nâng đỡ các nhà kinh doanh trong nước bành trướng ra thị trường nước ngoài.
  10. Chính sách bảo hộ mậu dịch. b. Đặc điểm:  Nhà nước sử dụng những biện pháp thuế và phi thuế : thuế quan, hệ thống thuế nội địa, giấy phép xuất nhập khẩu, hạn ngạch, các biện pháp kỹ thuật... để hạn chế hàng hóa nhập khẩu.  Nhà nước nâng đỡ các nhà sản xuất nội địa bằng cách giảm hoặc miễn thuế xuất khẩu, thuế doanh thu, thuế lợi tức, giá tiền tệ nội địa, trợ cấp xuất khẩu...để họ dễ dàng bành trướng ra thị trường nước ngoài.
  11. Chính sách bảo hộ mậu dịch. c. Ưu nhược điểm của chính sách bảo hộ mậu dịch. c1. Ưu điểm:  Giảm bớt sức cạnh tranh của hàng nhập khẩu.  Bảo hộ các nhà sản xuất kinh doanh trong nước, giúp họ tăng cường sức mạnh trên thị trường nội địa.  Giúp các nhà xuất khẩu tăng sức cạnh tranh để xâm chiếm thị trường nước ngoài.  Giúp điều tiết cán cân thanh toán của quốc
  12. Chính sách bảo hộ mậu dịch. c2. Nhược điểm:  Thương mại quốc tế không được phát triển.  Gia tăng sự bảo thủ và trì trệ trong các nhà kinh doanh nội địa, giảm sức cạnh tranh của các ngành, giảm hiệu quả của hoạt động kinh doanh và đầu tư.  Người tiêu dùng bị thiệt hại như hàng hóa kém đa dạng, mẫu mã, kiểu dáng, chất lượng hàng hóa kém cải tiến, giá cả hàng hóa đắt....
  13. Chính sách hướng nội. (Inward Oriented Trade Policies) a. Khái niệm: Là chính sách mà nền kinh tế ít có quan hệ với thị trường thế giới, phát triển tự lực cánh sinh bằng sự can thiệp tuyệt đối của Nhà nước. b. Ưu điểm:  Thị trường nội địa được bảo hộ chặt chẽ.  Mọi tiềm lực quốc gia được huy động cao độ cho công cuộc phát triển kinh tế.  Kinh tế trong nước ít chịu sự tác động của thị trường thế giới. c. Nhược điểm:  Khả năng cạnh tranh yếu kém.  Không hiệu quả.  Mất cân đối trong cán cân thương mại.  Vay nợ nước ngoài lớn, trả nợ khó khăn.
  14. Chính sách hướng ngoại. (Outward Oriented Trade Policies) a. Khái niệm: Là chính sách lấy xuất khẩu làm động lực để phát triển. Tham gia vào quá trình phân công lao động khu vực và quốc tế, chuyên môn hóa vào sản xuất những sản phẩm mà quốc gia có lợi thế phát triển, về thực chất, đây là chính sách “mở cửa“ kinh tế để tham gia vào quá trình quốc tế hóa kinh tế toàn cầu. b. Ưu điểm:  Tăng trưởng nhanh, hiệu quả.  Tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển kinh tế.  Khả năng cạnh tranh được nâng cao. c. Nhược điểm:  Lệ thuộc nhiều vào thị trường thế giới.
  15. IV. Các bộ phận của chính sách thương mại. Sơ đồ các bộ phận của CSTM C/S Thương mại C/S Nhập khẩu C/S Xuất khẩu C/S Khuyến C/S quản lý C/S Thuế quan C/S phi TQ khích XK XK Định lượng.(5) C/S chuyển C/S thị Mức thuế suất C/S TQ dịch cơ cấu trường (1). Tương đương TQ XK XK (6) 1 2 3 4 Mặt hàng chịu C/S hỗ trợ XK thuế (2) Liên quan đến C/S phi doanh nghiệp.(7) TQ Cách tính thuế B/P tạo (3) Biện pháp kỹ thuật (8) 5 9 nguồn hàng Bảo hộ tạm thời (9) 6 10 Thời gian nộp B/P tài chính thuế. (4) Biện pháp tàichính (10) 7 11 B/P thể chế Các biện pháp khác -xúc tiến XK 8 (11)
  16. B. Chính sách thương mại Việt Nam. I. Chính sách nhập khẩu. 1. Chính sách thuế quan. 2. Chính sách phi thuế quan. II. Chính sách xuất khẩu. 1. Chính sách chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu. 1.1. Cơ cấu vùng. 1.2. Cơ cấu ngành. 1.3. Cơ cấu mặt hàng. 2. Chính sách thị trường xuất khẩu. 3. Chính sách hỗ trợ xuất khẩu. 3.1. Tạo nguồn hàng. 3.2. Biện pháp tài chính. 3.3. Biện pháp thể chế-xúc tiến xuất khẩu. 4. Chính sách quản lý xuất khẩu.
  17. CHÍNH SÁCH NHẬP KHẨU Chương 10
  18. NỘI DUNG I. Vai trò của nhập khẩu II. Nguyên tắc và chính sách NK III. Các công cụ quản lý, điều hành NK
  19. CHÍNH SÁCH NK – Vai trò  Thúc đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu KT  CNH – HĐH  Bổ sung kịp thời  mất cân đối  KT phát triển cân đối ổn định  Cải thiện, nâng cao mức sống  Thúc đẩy XK
  20. CHÍNH SÁCH NK – Nguyên tắc   Sử dụng vốn hiệu quả  hiệu quả KT cao  NK thiết bị tiên tiến hiện đại, phù hợp  Bảo vệ, thúc đẩy SX trong nước, tăng XK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2