intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chọn lựa dung dịch rửa vết thương - TS.BS. Phạm Trịnh Quốc Khanh, BS. Võ Kế Đạt

Chia sẻ: Hạ Mộc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:79

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chọn lựa dung dịch rửa vết thương" cung cấp cho bạn đọc những nội dung gồm: định nghĩa vết thương; đặc trưng vết thương cấp tính, mạn tính; tiến trình liền vết thương; giai đoạn viêm, xuất tiết làm sạch vết thương; gánh nặng sinh học tại vết thương; chăm sóc vết thương có biofilms; giảm vi khuẩn tại vết thương;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chọn lựa dung dịch rửa vết thương - TS.BS. Phạm Trịnh Quốc Khanh, BS. Võ Kế Đạt

  1. CHỌN LỰA DUNG DỊCH RỬA VẾT THƯƠNG TS.BS. PHẠM TRỊNH QUỐC KHANH BS. VÕ KẾ ĐẠT KHOA BỎNG - TẠO HÌNH THẨM MỸ BỆNH VIỆN TRƯNG VƯƠNG
  2. Vết thương: Định nghĩa Phá vỡ sự toàn vẹn Mất chức năng các mô Keryln Carville 1993
  3. Vết thương: Đặc trưng Chức năng sinh lý của mô bị suy yếu VẾT THƯƠNG Có hoặc không mất đi tính toàn vẹn của Tổn hại da da hoặc các cấu trúc bên dưới Keryln Carville 1993
  4. Vết thương cấp tính Vết thương do chấn thương, phẫu thuật
  5. Vết thương mạn tính Loét do mạch Bàn chân đái Loét tì đè máu tháo đường
  6. Vết thương cấp tính/mạn tính - Liền nhanh - Không đúng Cấp tính chóng hạn - Có trật tự - Vô tổ chức Mạn tính - Có tổ chức Hoặc - Không biến - Không thể chứng phục hồi giải phẫu và chức năng
  7. Cấp tính • Phân bào mạnh • Chất nền ngoại bào đầy đủ chức năng • Ít cytokines viêm • Ít men protease Mạn tính • Phân bào yếu • Chất nền ngoại bào tổn thương • Nhiều cytokines • Nhiều men protease
  8. Đặc trưng vết thương mạn tính Mất toàn bộ các lớp của da Tái biểu mô hóa kéo dài do mất các phần phụ của da
  9. Tiến trình liền VT Co kéo vết thương Giai đoạn tăng sinh tế bào Giai đoạn Quá trình hình thành thành lập mô liên kết sẹo Giai đoạn viêm, xuất tiết làm sạch vết thương
  10. Giai đoạn viêm, xuất tiết làm sạch vết thương Nguyên bào sợi hoạt hoá -> Men phân hủy protein và cathepsine+men từ vi khuẩn -> Phân hủy protein tại chỗ-> Lỏng hóa các mảnh vụn hoại tử chất đầy trong vết thương Tăng tính thấm thành mạch Thu hút bạch cầu đa nhân trung tính và tế Ngay khi bào đơn nhân 6 giờ sau thoát mạch có VT =>thực bào các mảnh vụn hoại Tạo cục máu tử đông: tiểu cầu
  11. VTMT: bất thường về phân tử - tế bào Phóng thích proteinases => thoái hóa mô mới, cản trở lành VT Khác: -Chấn thương cơ học tái diễn Viêm kéo dài: quan -Tổn thương tái trọng nhất tưới máu do nhồi máu -Nhiễm khuẩn -Dị vật VẾT THƯƠNG MẠN TÍNH
  12. VTMT: bất thường về phân tử - tế bào Nghiên cứu: các nguyên bào sợi nuôi cấy từ bao quy đầu ở trẻ sơ sinh được cho tiếp xúc với dịch tại VTMT Dịch tại vết thương mạn tính ức chế đáng kể sự tăng trưởng của các nguyên bào sợi => Vi môi trường của các vết thương mạn tính làm chậm tiến trình lành vết thương
  13. Gánh nặng sinh học tại vết thương GÁNH NẶNG SINH HỌC: các VSV sống ở VT hoặc trên bề mặt mô
  14. Da: hàng rào cơ học Chất bã nhờn, mồ hôi: đối với VSV hàng rào hóa học ngăn VSV vào trong mô
  15. Các VSV tự Khi xuất hiện do đi vào vết thương trong mô
  16. Hậu quả Gánh nặng VK/Liền VT Tuần VK tiết độc tố hoàn -Tổn thương tại chỗ - Đáp ứng viêm toàn thân Vết thương Ngăn cản lành VT Bảo vệ VK Biofilms từ chất nền
  17. Màng sinh học VK (Biofilms) Do VK tăng sinh thành khối, nằm trong một hàng rào bảo vệ dày, nhớt từ đường và protein Samantha Holloway, Keith Harding, Joyce K. Stechmiller, and Gregory Schultz(2012), “Acute and Chronic Wound Healing”, Wound Care Essentials, Lippincott Williams & Wilkins. Six Edition, pp. 83-101
  18. Giai đoạn 1: bám vào bề mặt thuận nghịch
  19. Giai đoạn 2: Bám vào bề mặt một cách lâu dài
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2