intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chủ đề 1: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

156
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn 2006-2010; định hướng phát triển các ngành; định hướng phát triển các khu vực được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Chủ đề 1: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương". Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chủ đề 1: Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa phương

  1. Ô CHỮ 1 C A P H E 2 N O N G N G H I E P 3 H A N O I 4 T P H C M 5 Đ A T 6 P H U T A I
  2. CHỦ ĐỀ 1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA ĐẤT NƯỚC VÀ ĐỊA PHƯƠNG
  3. Tình hình phát triển KT-XH ở Bình Định • Khái quát thành tựu phát triển KT – XH ở địa phương trong thời gian qua. • Phương hướng phát triển KT-XH, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời gian tới. • Vấn đề lực lượng lao động ở địa phương trước sự chuyển dịch kinh tế đó. • Số lượng, yêu cầu về các chuyên môn, điều kiện lao động, chế độ tiền lương… đối với lao động mà địa phương cần.
  4. Câu hỏi thảo luận • Khi địa phương chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thì sẽ cần nguồn nhân lực cho các ngành nghề mới, vậy những trình độ, bằng cấp tối thiểu cần có là gì? Cơ hội được học tập tiếp ra sao? • Ứng viên là người địa phương được ưu tiên những gì? • Nếu địa phương không có lực lượng lao động tại chỗ đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng thì địa phương sẽ phải giải quyết bài toán nhân lực như thế nào?
  5. I. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KT-XH GIAI ĐOẠN 2006-2010
  6. 1. Mục tiêu tổng quát: - Nhanh chóng đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực con người, năng lực con người, năng lực KHvà CN trong nước và tiềm lực KT, QPAN - Tạo nền tảng đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước CN theo hướng hiện đại - GDP bình quân đầu người khoảng 1050 đến 1100 USD. - Kim ngạch xuất khẩu tăng 16% /năm. - Tuổi thọ bình quân đạt 72 tuổi. 2. Nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội. - Đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước theo tư tưởng là “đi tắt đón đầu”
  7. 3. Một số đặc điểm của quá trình CNH ở nước ta. - CNH đi đôi với HĐH. - CNH theo định hướng XHCN. - CNH của nước ta phải đảm bảo môi trường sinh thái. - CNH của nước ta phải kết hợp cả hai quá trình : Vừa chuyển KT nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp vừa đưa một số lĩnh vực sản xuất đi vào kinh tế tri thức 4. Một số mục tiêu cần đạt đến năm 2010. - Đảm bảo sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng phát triền của nước CN. - Chú trọng cải thiện đời sống nhân dân. - Giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp trong tổng nhân lực. - Phát triển các lĩnh vực công nghệ cao như: CNTT, CN sinh học, CN tự động hóa, CN vật liệu… - Mở rộng hệ thống giao thông, nâng cao mạng lưới giao thông nông thôn.
  8. II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH.
  9. Câu hỏi thảo luận Em hãy cho biết việc định hướng phát triển ngành nông lâm ngư nghiệp và KT nông thôn có ảnh hưởng đến khía cạnh nào của đời sống xã hội?
  10. 1. Ngành nông lâm ngư nghiệp và kinh tế nông thôn. - Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa lớn, đa dạng, phát triển nhanh, bền vững. Phấn đấu tăng giá trị trong các lĩnh vực này khoảng 3 đến 3,2%/năm. - Chuyển dần sang các sản phẩm có giá trị và hiệu quả cao. - Quy hoạch diện tích sản xuất lương thực ổn định, đảm bảo an ninh lương thực. - Phát triển chăn nuôi theo quy mô lớn, an toàn dịch bệnh và bền vững về môi trường. - Xây dựng các vùng nông sản hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao CN sản xuất, chế biến và bảo quản. - Phát triển môi truờng thủy sản theo hướng đưa sản xuất hàng hóa lớn đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái. - Đẩy mạnh sản xuất CN và dịch vụ ở nông thôn nhất là những ngành nghề sử dụng nhiều lao động, tạo ra nhiều việc làm mới. - Phát triển mạnh CN chế biến sau thu hoạch.
  11. Câu hỏi thảo luận • Em có nhận xét gì về tình hình sản xuất CN hiện nay so với định hướng phát triển ngành CN và xây dựng? • Em cho biết vì sao chúng ta phải chú ý phát triển CN lọc hóa dầu? công nghiệp năng lượng?
  12. 2. CN và xây dựng. - Phát triển CN và xây dựng gắn với phát triển dịch vụ, phát triển đô thị và bảo vệ môi trường. - Phát triển đồng bộ CN chế biến, chế tác, CN công nghệ cao, CN sản xuất tư liệu sản xuất quan trọng, CN quốc phòng để nâng cao tự chủ về KT. - Nâng cao chất lượng các ngành CN mà chúng ta có lợi thế cạnh tranh. - Chú trọng phát triển CN năng lượng đi đôi với áp dụng CN tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm nguyên vật liệu, CN dược và các chế phẩm sinh học. Tăng cường đầu tư phát triển ngành CN khai thác và lọc hóa dầu, khai thác quặng, luyện thép, phân bón, hóa chất, xi-măng và sản phẩm cơ khí chế tạo…
  13. Câu hỏi thảo luận • Em có nhận xét gì về lĩnh vực dịch vụ ở nước ta hiện nay? • Với định hướng phát triển lĩnh vực dịch vụ như vậy, em hy vọng được điều gì trong tương lai?
  14. 3. Dịch vụ. - Nâng cao chất lượng ngành dịch vụ truyền thống như vận tải, thương mại, du lịch, ngân hàng, bưu chính viễn thông. - Hiện đại hóa và mở rộng các dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán… - Phát triển các dịch vụ: Pháp luật, kiểm toán, KH- CN, GD-ĐT, y tế, văn hóa, thông tin, thể thao, việc làm, an ninh xã hội. - Phấn đấu lĩnh vực dịch vụ tăng trưởng 7,7% - 8,2%/ năm.
  15. III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU VỰC.
  16. Câu hỏi thảo luận Hãy nêu các khu vực phát triển kinh tế cơ bản ở nước ta?
  17. • 1. Khu vực đô thị • 2. Khu vực nông thôn đồng bằng • - Đồng bằng khu vực sông Hồng • - Đồng bằng sông Cửu Long • 3. Khu vực nông thôn, rung du, miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên. • 4. Khu vực biển và hải đảo. • - Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên Hải miền Trung. • Định hướng phát triển KT – XH: • + Đẩy mạnh nuôi trồng, khai thác, chế biến hải sản. • + Thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí. • + Phát triển đóng tàu, thuyền và vận tải đường biển. • + Xây dựng căn cứ hậu cần ở một số đảo, vịnh biển để tiến ra biển. • + Hoàn chỉnh quy hoạch và phát triển có hiệu quả hệ thống cảng biển và vận tải đường biển, hình thành một số hành lang kinh tế ven biển. Nhanh chóng phát triển KT-XH ở các hải đảo gắn với bảo đảm an ninh quốc phòng. • + Phòng chống thiên tai. • + Phát triển các khu công nghiệp ven biển gắn với các cảng biển, khu đô thị mới và tuyến hành lang Đông – Tây • + Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý.
  18. NGHỀ NGHIỆP CỦA BẠN TRONG TƯƠNG LAI
  19. Ngành kinh tế trọng điểm của khu vực đồng bằng Sông Cửu Long?
  20. Tên một loại cây CN được trồng chủ yếu ở Tây Nguyên?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2