intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 5 - Nguyễn Hữu Lạc

Chia sẻ: Bautroibinhyen Bautroibinhyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

119
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Luật hành chính 1 - Bài 5: Quy chế pháp lý hành chính của cán bộ, công chức" cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung về cán bộ, công chức; những quy định chủ yếu của quy chế pháp luật hành chính của cán bộ; quy chế pháp luật hành chính của công chức

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 5 - Nguyễn Hữu Lạc

25/10/2016<br /> <br /> 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG<br /> CHỨC<br /> 1.1 Khái niệm về cán bộ, công chức<br /> 1.1.1 Khái niệm Cán bộ<br /> <br /> BÀI 5<br /> <br /> QUY CHẾ PHÁP LÝ HÀNH CHÍNH CỦA CÁN<br /> BỘ, CÔNG CHỨC<br /> <br /> Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử,<br /> phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo<br /> nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt<br /> Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung<br /> ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương<br /> (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị<br /> xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là<br /> cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ<br /> ngân sách nhà nước.<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> * Các dấu hiệu của cán bộ ở trung ương, cấp tỉnh,<br /> cấp huyện<br /> - Là công dân Việt Nam;<br /> - Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,<br /> chức danh theo nhiệm kỳ;<br /> - Làm việc trong các cơ quan nhà nước, Đảng, các tổ<br /> chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp<br /> huyện;<br /> - Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà<br /> nước.<br /> <br /> Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi<br /> chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu<br /> cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực<br /> Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó<br /> Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị xã hội;<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 1.1.2 Khái niệm công chức<br /> * Cán bộ cấp xã có các chức vụ sau đây:<br /> a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ;<br /> b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;<br /> c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;<br /> d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;<br /> đ) Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;<br /> e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;<br /> g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã,<br /> phường, thị trấn có hoạt động nông, lâm, ngư, diêm<br /> nghiệp và có tổ chức Hội Nông dân Việt Nam);<br /> h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.<br /> 5<br /> <br /> Được nêu tại Khoản 2 Điều 4 Luật cán<br /> bộ công chức<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> Từ định nghĩa này, công chức có các<br /> dấu hiệu sau:<br />  Là công dân Việt Nam<br />  Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch,<br /> chức vụ chức danh.<br />  Công việc có tính chuyên nghiệp và thường<br /> xuyên.<br />  Làm việc trong các cơ quan nhà nước, đảng,<br /> các tổ chức chính trị xã hội ở trung ương, cấp<br /> tỉnh cấp huyện trong cơ quan, đơn vị thuộc<br /> Quân đội nhân dân và Công an nhân dân và<br /> trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự<br /> nghiệp công lập<br /> 7<br /> <br /> Khái niệm công chức cấp xã được quy<br /> định riêng tại Khoản 3 Điều 4 Luật cán bộ<br /> công chức.<br /> <br /> 9<br /> <br /> Nghị định 112/2011/NĐ-CP quy định về<br /> công chức cấp xã, phường, thị trấn (Điều 4 đến<br /> Điều 11)<br /> <br /> 11<br /> <br /> Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách<br /> nhà nước, riêng lương của công chức trong bộ<br /> máy lãnh đạo quản lý của đơn vị sự nghiệp<br /> công lập thì theo quy định riêng.<br /> <br /> 8<br /> <br /> Nghị định 06/2010/NĐ-CP quy định những<br /> người là công chức (Điều 4 đến Điều 11)<br /> <br /> 10<br /> <br /> Các dấu hiệu chung của khái niệm cán bộ<br /> và công chức:<br />  công dân Việt Nam<br /> Là<br /> <br /> Trong biên chế nhà nước<br /> <br /> Không chỉ làm việc trong bộ máy nhà<br /> nước, mà cả trong các cơ quan của Đảng, các<br /> tổ chức chính trị - xã hội.<br /> <br /> 12<br /> <br /> 2<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> 1.2 QUẢN LÝ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC<br /> <br /> 1.2.2 PHÂN LOẠI CÔNG CHỨC<br /> <br /> 1.2.1 Các nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức<br /> Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam,<br /> sự quản lý của Nhà nước.<br /> Kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm<br /> và chỉ tiêu biên chế.<br /> Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, chế độ<br /> trách nhiệm cá nhân và phân công, phân cấp rõ ràng.<br /> Việc sử dụng, đánh giá, phân loại cán bộ, công<br /> chức phải dựa trên phẩm chất chính trị, đạo đức và năng<br /> lực thi hành công vụ.<br /> Thực hiện bình đẳng giới.<br /> <br /> Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức<br /> được phân loại như sau:<br /> a) Loại A gồm những người được bổ nhiệm vào<br /> ngạch chuyên viên cao cấp hoặc tương đương;<br /> b) Loại B gồm những người được bổ nhiệm vào<br /> ngạch chuyên viên chính hoặc tương đương;<br /> c) Loại C gồm những người được bổ nhiệm vào<br /> ngạch chuyên viên hoặc tương đương;<br /> d) Loại D gồm những người được bổ nhiệm vào<br /> ngạch cán sự hoặc tương đương và ngạch nhân<br /> viên.<br /> <br /> 13<br /> <br /> Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được<br /> phân loại như sau:<br /> a) Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý;<br /> b) Công chức không giữ chức vụ lãnh đạo,<br /> quản lý.<br /> <br /> 15<br /> <br /> 2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHỦ YẾU CỦA QUY CHẾ<br /> PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CỦA CÁN BỘ<br /> 2.1 CÁN BỘ Ở TRUNG ƯƠNG, CẤP TỈNH, CẤP<br /> HUYỆN<br /> Quy định tại chương III của Luật cán bộ, công<br /> chức (từ điều 21 đến 31)<br /> 2.2 CÁN BỘ CẤP XÃ<br /> Quy định tại chương V của Luật cán bộ công<br /> chức 2008 (Điều 61 đến 64)<br /> Cụ thể hóa bằng các Nghị định:<br /> - 92/2009/NĐ-CP (29/2013/NĐ-CP sửa đổi)<br /> - 114/2003/NĐ-CP (còn hiệu lực liên quan cán bộ vì<br /> NĐ 112/2011/NĐ-CP chỉ bãi bỏ phần công chức)<br /> 17<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.2.3 Ngạch công chức<br /> Ngạch công chức bao gồm:<br /> a) Chuyên viên cao cấp và tương đương;<br /> b) Chuyên viên chính và tương đương;<br /> c) Chuyên viên và tương đương;<br /> d) Cán sự và tương đương;<br /> đ) Nhân viên.<br /> <br /> 16<br /> <br /> 3. QUY CHẾ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH CỦA CÔNG<br /> CHỨC<br /> 3.1 TUYỂN DỤNG CÔNG CHỨC<br /> 3.1.1 Khái niệm “tuyển dụng công chức”<br /> Tuyển dụng là việc cơ quan nhà nước có thẩm<br /> quyền lựa chọn người vào làm việc trong cơ quan<br /> nhà nước.<br /> 3.1.2 Nguyên tắc tuyển dụng và cơ quan tuyển dụng<br /> Quy định tại Điều 38 và Điều 39 Luật Cán bộ<br /> công chức.<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> 3.1.3 Điều kiện của người dự tuyển công chức<br /> a. Điều kiện chung (Điều 36 Luật cán bộ công chức)<br /> b. Điều kiện riêng<br /> Là những điều kiện được áp dụng để tuyển<br /> dụng những chức danh công chức cụ thể: thời gian<br /> công tác, độ tuổi, trình độ, năng lực, kinh nghiệm,<br /> chuyên môn, học vấn, sức khỏe.<br /> <br /> 19<br /> <br /> 3.1.4 Hình thức tuyển dụng công chức<br /> Điều 37 Luật Cán bộ, công chức<br /> <br /> c. Ưu tiên trong tuyển dụng công chức<br /> Được quy định tại Điều 5<br /> 24/2010/NĐ-CP<br /> <br /> Nghị<br /> <br /> định<br /> <br /> 20<br /> <br /> a. Thi tuyển công chức<br /> Theo điều 7 Nghị định 24/2010/NĐ-CP thì việc<br /> tuyển dụng công chức do Hội đồng thi tuyển và<br /> hội đồng xét tuyển (gọi chung là hội đồng tuyển<br /> dụng) thực hiện.<br /> Hội đồng tuyển dụng có từ 5 đến 7 thành viên.<br /> <br /> 21<br /> <br /> - Các môn thi và hình thức thi (Đ8 NĐ 24/2010/NĐCP)<br /> - Điều kiện miễn thi một số môn (Đ9…)<br /> - Cách tính điểm (Đ10…)<br /> - Xác định người trúng tuyển trong kỳ thi tuyển<br /> công chức (Đ11 …)<br /> <br /> 23<br /> <br /> 22<br /> <br /> b. Xét tuyển công chức<br /> - K2 Điều 37 Luật cán bộ công chức.<br /> - Nội dung xét tuyển (Đ12 NĐ24).<br /> - Cách tính điểm (Điều 13 NĐ24).<br /> - Xác định người trúng tuyển trong kỳ xét<br /> tuyển công chức (Điều 14 NĐ24)<br /> <br /> 24<br /> <br /> 4<br /> <br /> 25/10/2016<br /> <br /> 3.1.5 Thủ tục tuyển dụng công chức<br /> Quy định tại Mục 4 Chương II NĐ 24<br /> -Bước 1: Thông báo tuyển dụng (K1 Đ15)<br /> -Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ dự tuyển (K2,3 Đ15).<br /> -Bước 3: Tổ chức tuyển dụng (Đ16)<br /> -Bước 4: Thông báo kết quả tuyển dụng (Đ17)<br /> -Bước 5: Ra quyết định tuyển dụng và nhận việc<br /> (Đ18)<br /> <br /> Ngoài ra, trong trường hợp đặc biệt được quy<br /> định tại Điều 19 NĐ 24<br /> <br /> 25<br /> <br /> 3.1.6 Chế độ tập sự của công chức<br /> Quy định tại điều 40 Luật CBCC; Điều 20 đến<br /> Điều 24 NĐ 24<br /> Tập sự là giai đoạn mà công chức trúng tuyển<br /> trải qua thì mới trở thành công chức chính thức.<br /> Lưu ý: Chỉ áp dụng đối với công chức loại C và D.<br /> Công chức loại A, B không cần phải qua chế độ tập<br /> sự.<br /> <br /> 26<br /> <br /> 3.1.7 Xét chuyển cán bộ, công chức cấp xã thành<br /> công chức cấp huyện trở lên.<br /> Được quy đinh tại Điều 25 và 26 NĐ24<br /> <br /> 27<br /> <br /> 3.2 SỬ DỤNG CÔNG CHỨC<br /> <br /> 28<br /> <br /> 3.2 SỬ DỤNG CÔNG CHỨC<br /> <br /> Bao gồm các công việc: bố trí, phân công<br /> công tác, chuyển ngạch, nâng ngạch, điều động,<br /> luân chuyển, biệt phái, đào tạo, bồi dưỡng, đánh<br /> giá, bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, miễn nhiệm, từ<br /> chức, chế độ hưu trí, và thôi việc<br /> <br /> 29<br /> <br /> 3.2.1 Chuyển ngạch, nâng ngạch công chức<br /> - Chuyển ngạch: Điều 43 Luật CBCC<br /> - Nâng ngạch: Điều 44 Luật CBCC<br /> <br /> 30<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2