Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 5
lượt xem 40
download
Bài 5 Chủ thể Luật Hành chính VN giúp sinh viên: Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học. Nắm được kiến thức cơ bản của môn học và mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng. Nắm được sự thay đổi, phát triển của luật HC.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 5
- 5. Chủ thể Luật Hành chính VN TS. Nguyễn Lệ Nhung
- 5. Chủ thể Luật Hành chính VN 5.1. Các cơ quan quản lý nhà nước Việt Nam: 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cơ quan quản lý nhà nước 5.1.2. Phân loại các cơ quan quản lý nhà nước 5.2. Cán bộ công chức, viên chức nhà nước: 5.2.1. Khái niệm hoạt động công vụ 5.2.2. Khái niệm viên chức, công chức 5.2.3. Phân loại công chức, viên chức nhà nước.
- 5.3. Các tổ chức xã hội 5.3.1. Khái niệm tổ chức xã hội 5.3.2. Phân loại các tổ chức xã hội 5.3.3. Những hình thức quan hệ giữa các tổ chức xã hội và các cơ quan NN 5.3.3.1. Sự hợp tác trong tổ chức cơ quan nhà nước 5.3.3.2. Sự hợp tác trong quá trình xây dựng pháp luật 5.3.3.3. Sự hợp tác trong lĩnh vực thực hiện pháp luật 5.3.3.4. Quan hệ kiểm tra lẫn nhau
- 5.4. Công dân: 5.4.1. Quy chế pháp luật hành chính của công dân 5.4.2. Các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân trong quản lý NN 5.4.3. Những bảo đảm cho các quyền, tự do, nghĩa vụ của công dân bằng luật HC
- 5.1. Các cơ quan quản lý NN Việt Nam 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cq QLNN Cơ quan NN là một tập thể người hoặc một người, có tính độc lập tương đối về CCTC Nhà nước thành lập CQ NN để thực hiện những chức năng, nhiệm vụ của NN Các cơ quan NN chỉ hành động trong khuôn khổ thẩm quyền của mình
- 5.1.1. Khái niệm và đặc điểm địa vị pháp lý của cq QLNN (Tiếp) Chủ thể pháp luật HC là những cá nhân, tổ chức có khả năng trở thành các bên tham gia QHPLHC có những quyền và nghĩa vụ pháp lý trên cơ sở những QPPLHC Chủ thể PLHC được NN trao cho năng lực chủ thể PLHC, tức là khả năng trở thành chủ thể PLHC, chủ thể quản lý PLHC mà khả năng đó được NN thừa nhận. Năng lực chủ thể PLHC bao gồm hai yếu tố: năng lực PLHC và năng lực hành vi PLHC.
- Xác định vị trí pháp lý của CQNN là xác định vị trí, chỗ đứng của nó trong BMNN trên cơ sở quy định của pháp luật, trên cơ sở xác định các mối liên hệ, quan hệ của nó với các CQ, TC khác và với công dân Cơ quan đó ở cấp nào (TW hay ĐP). Chức năng cơ bản của cq đó (lập pháp, hành pháp, tư pháp, hỗ trợ tư pháp). Cơ quan đó được thành lập như thế nào, bởi cq nào, nó phải báo cáo và chịu trách nhiệm trước cq nào?
- Xác định vị trí pháp lý của CQNN (tiếp) Cơ quan đó có quyền đình chỉ, bãi bỏ VB của cq nào và VB do nó ban hành có thể bị cq nào đình chỉ, bãi bỏ, huỷ bỏ v.v... Cơ quan đó được ban hành VB pháp luật có tên gọi ntn, hiệu lực pháp lý của chúng về thời gian, không gian, đối tượng thi hành. Cơ quan đó được mang biểu tượng NN như thế nào? Nguồn tài chính cho hoạt động của nó? Cơ quan đó có là pháp nhân công quyền hay không?
- 5.1.2. Phân loại các cơ quan QLHCNN Căn cứ pháp luật để thành lập; Trình tự thành lập; Vị trí trong hệ thống bộ máy hành chính; Tính chất thẩm quyền của cơ quan hành chính; Hình thức tổ chức và chế độ giải quyết công việc, v.v...
- Hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước Theo Hiến pháp 2013 hệ thống các CQ HCNN gồm có: Cơ quan HCNN cao nhất là Chính phủ Cơ quan HCNN ở TW (các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ). Cơ quan HCNN ở địa phương (UBND các cấp, các sở, phòng, ban của UBND).
- 5.2. Cán bộ công chức, viên chức nhà nước 5.2.1. Khái niệm hoạt động công vụ Nhà nước là tổ chức công quyền (quyền lực công cộng) nên phục vụ trong cq và công sở NN là thực hiện công vụ NN. Công vụ NN là một phần hay một mặt h/động có tính tổ chức, quyền lựcpháp lý của NN, được phân biệt với các h/động khác trong XH như sản xuất vật chất, sáng tạo giá trị tinh thần và hoạt động phục vụ trong các tổ chức CTXH bởi sự gắn bó chặt chẽ của công vụ NN với quyền lực NN.
- Hoạt động công vụ NN, trước hết là hoạt động quyền lực, tác động đến ý chí của con người đưa đến cho họ những hành vi có ý thức hoặc đáp ứng những nhu cầu chung của mọi người trong xã hội. Mặt khác, hoạt động công vụ do các CB, CC NN đảm nhiệm nhằm thực hiện n/vụ và c/năng của NN
- 5.2.2. Khái niệm viên chức, công chức Công chức là công dân VN, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách NN hoặc được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật, làm việc trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị
- 5.2.3. Phân loại công chức, viên chức NN Phân loại công chức Theo Điều 4 Luật cán bộ công chức: 1. Căn cứ vào ngạch được bổ nhiệm, công chức được phân loại: A, B, C, D 2. Căn cứ vào vị trí công tác, công chức được phân loại: Công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý; Công chức ko giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý.
- Phân loại viên chức Luật viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11 /2010 sử dụng thuật ngữ "viên chức" để chỉ "cán bộ, công chức" trong các đơn vị sự nghiệp. Theo Điều 2 Luật viên chức thì Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật
- Viên chức được phân loại theo trình độ đào tạo; + Viên chức loại A là những người được bổ nhiệm vào ngạch có yêu cầu chuẩn là trình độ giáo dục đại học trở lên; + Viên chức loại B là những người được bổ nhiệm vào ngạch có yêu cầu chuẩn là trình độ giáo dục nghề nghiệp.
- Viên chức có các ngạch: + Viên chức ngạch tương đương với ngạch CVCC trở lên; + Viên chức ngạch tương đương ngạch CVC; + Viên chức ngạch tương đương CV; + Viên chức ngạch tương đương CS; + Viên chức ngạch nhân viên.
- Phân loại theo vị trí công tác: + Viên chức quản lý; + Viên chức chuyên môn nghiệp vụ.
- 5.3. Các tổ chức xã hội 5.3.1. Khái niệm tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội là những bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị ở nước ta được hình thành trên cơ sở tự nguyện và tự quản của những thành viên tham gia nhằm đáp ứng những lợi ích đa dạng của nhân dân lao động, thu hút đông đảo quần chúng vào quản lý các công việc của NN và XH, nâng cao tính tích cực chính trị của mỗi cá nhân
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật tài chính - TS Nguyễn Thị Hoài Thương
30 p | 551 | 102
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 1
24 p | 241 | 70
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 4
25 p | 303 | 53
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 2
18 p | 170 | 44
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 3
14 p | 163 | 35
-
Bài giảng Những vấn đề chung về Luật Hành chính: Chương 1 - TS. Thái Thị Tuyết Dung
40 p | 184 | 19
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
22 p | 62 | 12
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
27 p | 86 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 66 | 9
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc
37 p | 56 | 8
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
28 p | 55 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 5 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 45 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 7 - TS. Tạ Quang Ngọc
20 p | 58 | 6
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
39 p | 33 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
32 p | 35 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
31 p | 22 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
22 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn