intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc

Chia sẻ: Hoathachthao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

27
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 4 Tố cáo và giải quyết tố cáo, cung cấp cho người học những kiến thức như: Trình bày được các khái niệm cơ bản về tố cáo, giải quyết tố cáo; Nêu được nội dung về quyền, nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc

  1. LUẬT HÀNH CHÍNH II Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1 v1.0015103231
  2. BÀI 4 TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT TỐ CÁO Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc v1.0015103231 2
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được các khái niệm cơ bản về tố cáo, giải quyết tố cáo • Nêu được nội dung về quyền, nghĩa vụ của người tố cáo, người bị tố cáo, người có thẩm quyền giải quyết tố cáo. • Phân biệt được tố cáo hành chính với khiếu nại hành chính. v1.0015103231 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để hiểu bài này, yêu cầu sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến các môn học sau: • Lý luận chung Nhà nước và pháp luật; • Luật Hiến pháp Việt Nam • Luật Hành chính (Học phần I); v1.0015103231 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: giáo trình, văn bản pháp luật. • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật, Luật Hiến pháp và Luật Hành chính (Học phần I). • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu. v1.0015103231 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 4.1 Khái niệm, đặc điểm của tố cáo hành chính 4.2 Các nội dung cơ bản của tố cáo hành chính 4.3 Phân biệt tố cáo hành chính với khiếu nại hành chính v1.0015103231 6
  7. 4.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TỐ CÁO HÀNH CHÍNH 4.1.1. Khái niệm 4.1.2. Đặc điểm v1.0015103231 7
  8. 4.1.1. KHÁI NIỆM Khái niệm: Tố cáo là việc của công dân theo quy định của Luật Tố cáo báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại lợi ích của nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân. v1.0015103231 8
  9. 4.1.2. ĐẶC ĐIỂM Tố cáo là hành vi của công dân đến chủ thể có thẩm quyền giải quyết tố cáo. Chủ thể bị tố cáo là bất kỳ cơ quan, cá nhân, tổ chức nào có hành vi vi phạm pháp luật. Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Căn cứ để tố cáo: người tố cáo "cho rằng" cá nhân, tổ chức, cơ quan có hành vi vi phạm pháp luật đe dọa gây thiệt hại cho cá nhân, cơ quan, tổ chức. Thủ tục tố cáo: Theo một trình tự mà pháp luật đã đặt ra trước. v1.0015103231 9
  10. 4.2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỐ CÁO HÀNH CHÍNH 4.2.1. Quyền và nghĩa vụ của 4.2.2. Quyền và nghĩa vụ của người tố cáo người bị tố cáo 4.2.3. Thẩm quyền giải quyết tố cáo 4.2.4. Thủ tục giải quyết tố cáo v1.0015103231 10
  11. 4.2.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO Gửi đơn tố cáo đến chủ thể có thẩm quyền giải quyết Yêu cầu được giữ Yêu cầu được bí mật về họ tên, Quyền của người tố cáo thông báo kết quả địa chỉ, bút tích giải quyết tố cáo của mình Yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ khi bị đe doạ, trả thù, trù dập. v1.0015103231 11
  12. 4.2.1. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI TỐ CÁO Nghĩa vụ của người tố cáo Trình bày trung thực, Chịu trách nhiệm trước Nêu rõ họ, tên, địa rõ ràng về nội dung tố pháp luật về việc tố cáo chỉ của mình. cáo. sai sự thật. v1.0015103231 12
  13. 4.2.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ TỐ CÁO Quyền được thông báo về nội dung tố cáo. Quyền được đưa ra bằng chứng để Quyền của người chứng minh nội dung tố cáo là sai bị tố cáo sự thật. Quyền được khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm, phục hồi danh dự, bồi thường thiệt hại do tố cáo sai sự thật gây ra. Quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xử lý người tố cáo sai sự thật. v1.0015103231 13
  14. 4.2.2. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI BỊ TỐ CÁO Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết tố cáo của cơ quan, tổ chức và người có thẩm quyền. Giải thích rõ về hành vi bị tố cáo; cung Nghĩa vụ cấp thông tin, tài liệu liên quan khi cơ của người bị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền tố cáo yêu cầu. Bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra. v1.0015103231 14
  15. 4.2.3. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO • Tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật mà người bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý của cơ quan tổ, chức nào thì cơ quan, tổ chức đó có trách nhiệm giải quyết. • Tố cáo hành vi vi phạm công vụ, nhiệm vụ của người thuộc cơ quan, tổ chức nào thì cơ quan, tổ chức đó có trách nhiệm giải quyết. Nếu người đó là người đứng đầu cơ quan, tổ chức thì người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp có thẩm quyền giải quyết. • Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuộc chức năng quản lý của cơ quan nào thì cơ quan đó có thẩm quyền giải quyết, nếu hành vi bị tố cáo cấu thành tội phạm thì giải quyết theo quy định của pháp luật về tố tụng hình sự. • Người đứng đầu các cơ quan, tổ chức có trách nhiệm giải quyết tố cáo thuộc thẩm quyền của cơ quan, tổ chức. Trong trường hợp thấy cần thiết thì giao cho cơ quan điều tra hoặc cơ quan tiến hành việc thẩm tra, xác minh, kết luận và kiến nghị việc xử lý. v1.0015103231 15
  16. 4.2.3. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TỐ CÁO • Thẩm quyền của cơ quan thanh tra trong giải quyết tố cáo: Nếu như tố cáo không trực tiếp được gửi đến cơ quan thanh tra thì cơ quan thanh tra tham gia vào việc giải quyết tố cáo với tư cách là cơ quan của Chính phủ hoặc cơ quan chuyên trách. • Nội dung:  Tiến hành xác minh kết luận nội dung tố cáo và kiến nghị biện pháp xử lý tố cáo thuộc thẩm quyền giải quyết của thủ trưởng cơ quan quản lý cùng cấp.  Xem xét kết luận nội dung tố cáo mà thủ trưởng cơ quan cấp dưới trực tiếp của thủ trưởng cơ quan quản lý cung cấp đã giải quyết người đã có vi phạm pháp luật. Nếu kết luận là có vi phạm pháp luật thì kiến nghị thủ trưởng cơ quan quản lý cấp dưới xem xét và giải quyết tố cáo lại. v1.0015103231 16
  17. 4.2.4. THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TỐ CÁO • Thực hiện tố cáo của công dân: Công dân có quyền gửi đơn hoặc tố cáo trực tiếp với cơ quan nhà nước về hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, cá nhân, tổ chức. • Đơn tố cáo phải ghi rõ nội dung tố cáo, họ tên, địa chỉ, tố cáo phải có chữ ký của người tố cáo (trực tiếp). Nếu người tố cáo trình bày trực tiếp thì người tiếp nhận phải ghi đầy đủ thành văn bản, họ tên, địa chỉ người tố cáo, người tố cáo có thể ghi âm lời tố cáo. • Nhận đơn và phân loại đơn: Khi tiếp nhận đơn tố cáo hoặc văn bản ghi lời tố cáo, người có thẩm quyền phải phân loại đơn để xem vụ việc tố cáo có thuộc thẩm quyền của mình không. v1.0015103231 17
  18. 4.3. PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Tố cáo là công dân (là người thành niên, chưa thành niên, cán bộ công chức hay không là cán bộ công chức, không yêu cầu năng lực chủ thể, năng lực chủ thể). Chủ thể Khiếu nại: chủ thể là công dân, tổ chức, người đại diện, nếu không sẽ phải có ủy quyền. v1.0015103231 18
  19. 4.3. PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH Tố cáo khi phát hiện có hành vi vi phạm pháp luật. Căn cứ để thực hiện hành vi Khiếu nại: thực hiện khi có căn cứ cho rằng các quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật và gây thiệt hại đến quyền lợi ích của người khiếu nại. v1.0015103231 19
  20. 4.3. PHÂN BIỆT TỐ CÁO HÀNH CHÍNH VỚI KHIẾU NẠI HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Tố cáo là bất kỳ cơ quan, tổ chức cá nhân nào có vi phạm pháp luật (bất kỳ vi phạm pháp luật nào) trừ các hành vi phạm tội. Đối tượng Khiếu nại: là các cơ quan hành chính hoặc cá nhân có thẩm quyền trong cơ quan hành chính hoặc cơ quan tổ chức có quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật. v1.0015103231 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2