25/10/2016<br />
<br />
I. VI PHẠM HÀNH CHÍNH<br />
1. Khái niệm, đặc điểm và dấu hiệu của vi<br />
phạm hành chính<br />
<br />
CHƯƠNG III<br />
<br />
* Khái niệm<br />
<br />
VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ<br />
TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH<br />
1<br />
<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
* Ðặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính<br />
- Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quy<br />
tắc QLNN, do cá nhân hay tổ chức thực hiện với<br />
lỗi cố ý hoặc vô ý;<br />
- Ðặc điểm không phải là tội phạm ở đây được<br />
hiểu: VPHC có tính chất, mức độ nguy hiểm thấp<br />
hơn tội phạm;<br />
- Ða số các VPHC có cấu thành hình thức, nghĩa<br />
là chỉ cần xét đến hành vi xảy ra mà không cần<br />
tính đến hậu quả;<br />
<br />
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do<br />
cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy<br />
định của pháp luật về quản lý nhà nước mà<br />
không phải là tội phạm và theo quy định<br />
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành<br />
chính.<br />
<br />
- VPHC hiện nay được quy định cụ thể trong các<br />
văn bản dưới luật.<br />
- Là hành vi được pháp luật quy định phải bị<br />
XPHC.<br />
<br />
4<br />
<br />
* Dấu hiệu của vi phạm hành chính<br />
<br />
- Hành vi đó phải do chủ thể vi phạm<br />
hành chính bao gồm cá nhân, tổ chức<br />
có năng lực chủ thể thực hiện;<br />
<br />
- Vi phạm hành chính luôn là hành vi<br />
(hành động hay không hành động) vi<br />
phạm pháp luật hành chính của cá nhân<br />
hoặc tổ chức;<br />
<br />
- Hành vi đó là hành vi trái pháp luật<br />
và phải bị tác động bởi biện pháp cưỡng<br />
chế tương ứng của chế tài.<br />
<br />
- Hành vi đó luôn thể hiện tính có lỗi.<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
7<br />
<br />
2. Cấu thành của vi phạm hành chính<br />
* Yếu tố khách quan của vi phạm hành<br />
chính<br />
Mặt khách quan của vi phạm hành<br />
chính là những biểu hiện ra bên ngoài<br />
của hành vi vi phạm hành chính.<br />
Mặt khách quan bao gồm các yếu tố<br />
sau: hành vi, thời gian, địa điểm, công<br />
cụ, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa<br />
hành vi và hậu quả, trong đó yếu tố có<br />
hành vi vi phạm là yếu tố bắt buộc<br />
<br />
* Yếu tố chủ quan của vi phạm hành<br />
chính<br />
<br />
8<br />
<br />
Lỗi là một dấu hiệu cơ bản, bắt buộc<br />
phải hiện diện trong mọi cấu thành của<br />
hành vi vi phạm pháp luật, có ý nghĩa<br />
quyết định đến các yếu tố khác trong<br />
mặt chủ quan của vi phạm hành chính.<br />
<br />
9<br />
<br />
11<br />
<br />
Mục đích, động cơ của vi phạm hành<br />
chính là dấu hiệu không bắt buộc phải<br />
có trong mọi cấu thành của mọi loại vi<br />
phạm hành chính. Nó chỉ có ở một số<br />
cấu thành nhất định, tồn tại ở một số<br />
hành vi với lỗi cố ý.<br />
<br />
* Yếu tố chủ thể của vi phạm hành<br />
chính<br />
Chủ thể của vi phạm hành chính bao<br />
gồm:<br />
- Các cơ quan nhà nước;<br />
- Các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế;<br />
- Các tổ chức nước ngoài hoạt động ở<br />
Việt Nam;<br />
- Công dân Việt Nam, người nước ngoài,<br />
người không quốc tịch.<br />
Tất cả các chủ thể nêu trên phải đủ<br />
năng lực chủ thể, tức là phải có năng<br />
lực pháp luật và năng lực hành vi.<br />
<br />
Mặt chủ quan của vi phạm hành<br />
chính là quan hệ tâm lý bên trong, bao<br />
gồm các yếu tố: lỗi, mục đích, động cơ<br />
của vi phạm hành chính.<br />
✦ Lỗi là trạng thái tâm lý của một người<br />
khi thực hiện hành vi vi phạm hành<br />
chính, biểu hiện thái độ của người đó<br />
đối với hành vi của mình.<br />
Lỗi trong vi phạm hành chính bao<br />
gồm lỗi cố ý và lỗi vô ý (*)<br />
<br />
* Yếu tố khách thể của vi phạm hành<br />
chính<br />
Khách thể của vi phạm hành chính là<br />
các quy tắc quản lý nhà nước có nội<br />
dung xã hội là các quan hệ xã hội phát<br />
sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước<br />
được pháp luật quy định và bảo vệ.<br />
10<br />
<br />
Có các loại khách thể sau:<br />
- Khách thể chung<br />
- Khách thể loại<br />
- Khách thể trực tiếp<br />
<br />
3. Phân biệt vi phạm hành chính với<br />
một số vi phạm khác<br />
* Phân biệt vi phạm hành chính với vi<br />
phạm hình sự (*)<br />
* Phân biệt vi phạm hành chính và vi<br />
phạm kỷ luật<br />
12<br />
<br />
* Phân biệt vi phạm hành chính và vi<br />
phạm dân sự<br />
<br />
2<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
13<br />
<br />
II. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ TRÁCH<br />
NHIỆM HÀNH CHÍNH<br />
1. Khái niệm<br />
Khái niệm trách nhiệm theo nghĩa<br />
chủ động được sử dụng để chỉ nghĩa vụ,<br />
bổn phận, nhiệm vụ của công dân, tổ<br />
chức trong lĩnh vực quản lý NN.<br />
Trách nhiệm hành chính theo nghĩa<br />
bị động gắn liền với HV VPPL hành<br />
chính, tức là phải gánh chịu những hậu<br />
quả bất lợi do HVVPPL của mình thông<br />
qua các chế tài.<br />
<br />
2. Mối quan hệ giữa vi phạm hành chính<br />
và trách nhiệm hành chính<br />
Về nguyên tắc TNHC chỉ đặt ra khi và chỉ khi<br />
có HV VPPLHC. Tuy nhiên, không phải mọi HV<br />
VPHC đều phải chịu TNHC tương ứng, nếu<br />
thuộc một trong các trường hợp sau đây:<br />
- Quá thời hiệu truy cứu trách nhiệm hành<br />
chính.<br />
- Các trường hợp miễn trừ ngoại giao đối với<br />
đối tượng và hành vi được miễn trừ.(*)<br />
<br />
14<br />
các<br />
<br />
- Hành vi vi phạm hành chính đã chuyển hoá<br />
thành tội phạm.<br />
<br />
III. TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH<br />
1. Các nguyên tắc Xử phạt vi phạm hành chính<br />
<br />
d) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi<br />
vi phạm hành chính do pháp luật quy định.<br />
Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt<br />
một lần.<br />
<br />
a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện,<br />
ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh,<br />
mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải<br />
được khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;<br />
<br />
15<br />
<br />
b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hành<br />
nhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩm<br />
quyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của pháp<br />
luật;<br />
c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vào<br />
tính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng vi<br />
phạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;<br />
<br />
Nhiều người cùng thực hiện một hành vi vi phạm<br />
hành chính thì mỗi người vi phạm đều bị xử phạt về<br />
hành vi vi phạm hành chính đó.<br />
Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành<br />
chính hoặc vi phạm hành chính nhiều lần thì bị xử<br />
phạt về từng hành vi vi phạm;<br />
16<br />
<br />
đ) Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm<br />
chứng minh vi phạm hành chính. Cá nhân, tổ chức<br />
bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người<br />
đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm<br />
hành chính;<br />
e) Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính<br />
thì mức phạt tiền đối với tổ chức bằng 02 lần mức<br />
phạt tiền đối với cá nhân.<br />
<br />
17<br />
<br />
2. Nguyên tắc áp dụng các biện pháp xử lý hành<br />
chính bao gồm:<br />
a) Cá nhân chỉ bị áp dụng biện pháp xử lý hành<br />
chính nếu thuộc một trong các đối tượng quy định<br />
tại các điều 90, 92, 94 và 96 của Luật xử lý VPHC;<br />
b) Việc áp dụng các biện pháp xử lý hành chính<br />
phải được tiến hành theo quy định tại điểm b khoản<br />
1 Điều này;<br />
18<br />
<br />
3<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
3. Ðối tượng bị xử lý vi phạm hành<br />
chính<br />
<br />
c) Việc quyết định thời hạn áp dụng biện pháp xử<br />
lý hành chính phải căn cứ vào tính chất, mức độ, hậu<br />
quả vi phạm, nhân thân người vi phạm và tình tiết<br />
giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng;<br />
d) Người có thẩm quyền áp dụng biện pháp xử lý<br />
hành chính có trách nhiệm chứng minh vi phạm<br />
hành chính. Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý<br />
hành chính có quyền tự mình hoặc thông qua người<br />
đại diện hợp pháp chứng minh mình không vi phạm<br />
hành chính.<br />
18<br />
<br />
3.1 Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính<br />
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử<br />
phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do<br />
cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm<br />
hành chính về mọi vi phạm hành chính.<br />
19<br />
<br />
Người thuộc lực lượng Quân đội nhân dân, Công<br />
an nhân dân vi phạm hành chính thì bị xử lý như đối<br />
với công dân khác; trường hợp cần áp dụng hình<br />
thức phạt tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ<br />
hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động có thời hạn liên<br />
quan đến quốc phòng, an ninh thì người xử phạt đề<br />
nghị cơ quan, đơn vị Quân đội nhân dân, Công an<br />
nhân dân có thẩm quyền xử lý;<br />
19<br />
<br />
b) Tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi<br />
phạm hành chính do mình gây ra;<br />
<br />
20<br />
<br />
c) Cá nhân, tổ chức nước ngoài vi phạm hành<br />
<br />
3.2 Ðối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành<br />
chính<br />
<br />
chính trong phạm vi lãnh thổ, vùng tiếp giáp lãnh<br />
hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của<br />
<br />
Đối tượng bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính<br />
là cá nhân được quy định tại các điều 90, 92, 94 và<br />
96 của Luật xử lý vi phạm hành chính.<br />
<br />
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; trên<br />
tàu bay mang quốc tịch Việt Nam, tàu biển mang<br />
cờ quốc tịch Việt Nam thì bị xử phạt vi phạm hành<br />
chính theo quy định của pháp luật Việt Nam, trừ<br />
20<br />
<br />
trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà<br />
<br />
21<br />
<br />
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy<br />
định khác.<br />
<br />
4<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
4. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính<br />
<br />
- Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại<br />
giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được<br />
ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của<br />
Việt Nam ở nước ngoài;<br />
<br />
a. Chủ thể có thẩm quyền xử lý vi phạm hành<br />
chính: bao gồm<br />
- Người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà<br />
nước có thẩm quyền chung bao gồm: Chủ tịch<br />
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã.<br />
- Các cán bộ có thẩm quyền (thuộc các cơ<br />
quan hành chính nhà nước có thẩm quyền<br />
22 chuyên môn, hoặc các cơ quan nhà nước khác<br />
được giao quyền xử lý)<br />
<br />
- Chủ tịch Hội đồng cạnh tranh và Thủ<br />
trưởng cơ quan quản lý cạnh tranh;<br />
23<br />
<br />
- Chánh thanh tra, Chủ tịch Ủy ban chứng<br />
khoán nhà nước.<br />
- Thẩm quyền của toà án nhân dân.<br />
- Thẩm quyền của cơ quan thi hành án<br />
dân sự<br />
<br />
b. Các nguyên tắc phân định thẩm quyền :<br />
<br />
+ Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm<br />
<br />
+ Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính<br />
<br />
hành chính trong khu vực nội thành thuộc các<br />
<br />
của những người được quy định tại các điều từ<br />
<br />
lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của<br />
<br />
38 đến 51 của Luật Xử lý vi phạm hành chính là<br />
<br />
Luật Xử lý vi phạm hành chính, thì các chức danh có<br />
thẩm quyền phạt tiền đối với các hành vi vi phạm<br />
<br />
thẩm quyền áp dụng đối với một hành vi vi phạm<br />
<br />
hành chính do Chính phủ quy định cũng có thẩm<br />
<br />
hành chính của cá nhân; trong trường hợp phạt<br />
<br />
quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao<br />
<br />
tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm<br />
24quyền<br />
<br />
xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ<br />
<br />
hơn đối với các hành vi vi phạm hành chính do Hội<br />
25<br />
<br />
lệ phần trăm quy định tại Luật xử lý vi phạm hành<br />
<br />
ương quy định áp dụng trong nội thành.<br />
<br />
chính đối với chức danh đó.<br />
<br />
+ Thẩm quyền phạt tiền được xác định căn cứ<br />
vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với<br />
từng hành vi vi phạm cụ thể.<br />
+ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm<br />
quyền xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh<br />
vực quản lý nhà nước ở địa phương.<br />
26<br />
<br />
đồng nhân dân thành phố trực thuộc trung<br />
<br />
+ Người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành<br />
chính quy định tại các điều từ 39 đến 51 của Luật Xử<br />
lý vi phạm hành chính có thẩm quyền xử phạt vi<br />
phạm hành chính thuộc lĩnh vực, ngành mình quản<br />
lý.<br />
+ Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc<br />
thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thì việc xử<br />
phạt vi phạm hành chính do người thụ lý đầu tiên<br />
thực hiện.<br />
26<br />
<br />
5<br />
<br />