25/10/2016<br />
<br />
MÔN HỌC<br />
LUẬT HÀNH CHÍNH 1<br />
Giảng viên: Nguyễn Hữu Lạc, ĐT: 0939.345.168<br />
<br />
Website: http://bit.ly/nguyenhuulac<br />
Email: nhlac@ctu.edu.vn<br />
<br />
Yêu cầu chung của môn học<br />
1.Sinh viên phải đi học đầy đủ, vắng quá 20% số<br />
tiết sẽ không được tham dự kỳ thi. (vắng trên 2<br />
buổi học trở lên)<br />
2.Trong quá trình học: sinh viên cần phải giữ trật tự,<br />
không nói chuyện riêng, điện thoại phải chuyển chế<br />
độ rung, không nghe điện thoại trong lớp, không<br />
chơi game và chat trong giờ lên lớp.<br />
3.Sinh viên nói chuyện, đùa giỡn, hay có hành vi<br />
gian lận… sẽ bị trừ điểm.<br />
4.Hình thức thi: Trắc nghiệm ( Không được sử<br />
dụng tài liệu)<br />
5.Kiểm tra trên lớp: 02 điểm<br />
6.Bài thi: 08 điểm<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
4<br />
<br />
VĂN BẢN:<br />
1. Hiến Pháp năm 2013<br />
2. Luật cán bộ, công chức năm 2008<br />
3. Luật quốc tịch Việt Nam 2008, sửa đổi bổ<br />
sung năm 2014<br />
4. Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam 2015<br />
5. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015<br />
<br />
6. Pháp lệnh thực hiện dân chủ ở Xã, Phường, thị<br />
trấn năm 2007<br />
7. Nghị định 36/2012/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 18<br />
tháng 04 năm 2012 quy định chức năng, nhiệm<br />
vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, Cơ<br />
quan ngang Bộ<br />
8. Nghị định 24/2014/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 04<br />
tháng 04 năm 2014 quy định tổ chức các cơ quan<br />
chuyện môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh<br />
9. Nghị định 37/2014/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 05<br />
tháng 05 năm 2014 Quy định tổ chức các cơ<br />
quan chuyện môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp<br />
huyện.<br />
<br />
1<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
10. Nghị định 55/2012/NĐ-CP của Chính Phủ ngày<br />
28 tháng 6 năm 2012 Quy định về thành lập, tổ<br />
chức lại, giải thể đơn vị sự nghiệp công lập<br />
11. Nghị định số 06/2010/NĐ-CP của Chính Phủ<br />
ngày 25 tháng 01 năm 2010 Quy định Những<br />
người là công chức.<br />
12. Nghị định 18/2010/NĐ-CP của Chính Phủ ngày<br />
05 tháng 3 năm 2010 Về đào tạo bồi dưỡng công<br />
chức<br />
13. Nghị định 24/2010/NĐ-CP của Chính phủ ngày<br />
15 tháng 3 năm 2010 Quy định về tuyển dụng, sử<br />
dụng và quản lý công chức đã được sửa đổi bổ<br />
sung theo Nghị định 93/2010/NĐ-CP ngày 31<br />
tháng 8 năm 2010<br />
<br />
14. Nghị định 92/2009/NĐ-CP của Chính Phủ ngày<br />
22 tháng 10 năm 2009 đã được sửa đổi bổ sung<br />
theo Nghị định số 29/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng<br />
4 năm 2013<br />
15. Nghị định 36/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày<br />
22 tháng 4 năm 2013 về vị trí việc làm và cơ cấu<br />
ngạch công chức<br />
16. Nghị định số 34/2011/NĐ-CP của Chính Phủ<br />
ngày 17 tháng 5 năm 2011Quy định về xử lý kỷ<br />
luật đối với công chức.<br />
17. Nghị định 46/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 4 năm<br />
2010 Quy định về thôi việc và thủ tục nghỉ hưu<br />
đối với công chức.<br />
<br />
18. Nghị định 67/2010/NĐ-CP của Chính Phủ ngày<br />
15 tháng 6 năm 2010 về chế độ, chính sách đối<br />
với cán bộ không đủ tuổi tái cử, tái bổ nhiệm giữ<br />
các chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong các<br />
cơ quan của Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà<br />
nước, tổ chức chính trị - xã hội.<br />
19. Nghị định 112/2011/NĐ-CP của Chính Phủ ngày<br />
05 tháng 12 năm 2011 Về công chức xã, phường,<br />
thị trấn.<br />
20. Nghị quyết liên tịch 09/2008/NQLT-CPUBTWMTTQVN ngày 17 tháng 4 năm 2008<br />
hướng dẫn thi hành một số điều Pháp lệnh thực<br />
hiện dân chủ ở Xã, Phường, thị trấn<br />
<br />
21. Thông tư 03/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày<br />
25 tháng 01 năm 2011 hướng dẫn thực hiện một<br />
số điều của Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05<br />
tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về đào tạo, bồi<br />
dưỡng công chức.<br />
22. Thông tư 08/2011/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày<br />
02 tháng 6 năm 2011 hướng dẫn thi hành một số<br />
điều Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01<br />
năm 2010 của Chính phủ quy định những người<br />
là công chức.<br />
23. Thông tư 11/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày<br />
17 tháng 12 năm 2012 quy định về chế độ báo<br />
cáo thống kê và quản lý hồ sơ công chức.<br />
<br />
24. Thông tư liên tịch 03/2000/TTLT/BTP-BVHTTBTTUBTƯMMTTQVN ngày 31 tháng 3 năm 2000<br />
hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện hương ước,<br />
quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư.<br />
25. Thông tư liên tịch 04/2001/TTLT/BTP-BVHTTBTTUBTƯMTTQVN-UBQGDS-KHHGĐ ngày 09<br />
tháng 7 năm 2001 hướng dẫn bổ sung thông tư liên<br />
tịch 03/2000/TTLT/BTP-VHTT-BTTUBTƯMTTQVN.<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LUẬT<br />
HÀNH CHÍNH<br />
<br />
2<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
Trong phần này sẽ nghiên cứu 3 nội dung chính<br />
sau:<br />
- Những vấn đề chung về Luật hành chính.<br />
- Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý hành<br />
chính nhà nước.<br />
- Quy phạm trong quản lý nhà nước và quan hệ<br />
pháp luật hành chính<br />
<br />
Bài 1<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ<br />
LUẬT HÀNH CHÍNH<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm quản lý<br />
<br />
1. Khái niệm về quản lý hành chính nhà<br />
nước<br />
1.1 Khái niệm và đặc điểm quản lý<br />
Luật Hành chính là ngành luật về quản lý nhà nước<br />
<br />
1.1.2 Đặc điểm của quản lý<br />
• Quản lý là sự tác động có mục đích đã được đề ra<br />
theo đúng ý chí của chủ thể quản lý đối với các<br />
đối tượng chịu sự quản lý.<br />
• Quản lý là sự đòi hỏi tất yếu khi có hoạt động<br />
chung của con người.<br />
• Mỗi thời kỳ có những cách (hình thức) quản lý<br />
khác nhau.<br />
• Quản lý muốn được thực hiện phải dựa trên cơ<br />
sở tổ chức và quyền uy. Quyền uy là thể thống<br />
nhất của quyền lực và uy tín<br />
<br />
• Dưới góc độ chính trị: quản lý được hiểu là<br />
hành chính, là cai trị.<br />
• Dưới góc độ xã hội: quản lý là điều hành,<br />
điều khiển, chỉ huy.<br />
Tóm lại, quản lý là sự điều khiển, chỉ đạo một<br />
hệ thống hay một quá trình, căn cứ vào<br />
những quy luật, định luật hay nguyên tắc<br />
tương ứng cho hệ thống hay quá trình ấy<br />
vận động theo đúng ý muốn của người quản<br />
lý nhằm đạt được mục đích đã đặt ra từ<br />
trước.<br />
<br />
1.2 Quản lý nhà nước<br />
1.2.1 Nhà nước<br />
Là một bộ phận trung tâm của hệ thống<br />
chính trị, nhà nước là chủ thể duy nhất nắm<br />
giữ quyền quản lý nhà nước trên toàn xã hội<br />
<br />
3<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
1.2.2 Quản lý nhà nước<br />
Quản lý nhà nước là quản lý xã hội mang<br />
tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực<br />
nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội.<br />
<br />
+ Quản lý nhà nước được thực hiện bằng bộ máy<br />
quản lý chuyên nghiệp;<br />
+ Quản lý nhà nước phải dựa chủ yếu trên cơ sở<br />
pháp luật;<br />
+ Quản lý nhà nước thể hiện cả tính giai cấp và<br />
tính xã hội;<br />
+ Có đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước chuyên<br />
trách có chế độ đãi ngộ riêng.<br />
<br />
* Điểm khác nhau cơ bản giữa quản lý nhà nước<br />
và các hình thức quản lý khác thể hiện:<br />
+ Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà<br />
nước gắn liền với cưỡng chế nhà nước khi cần<br />
thiết;<br />
<br />
1.3 Quản lý hành<br />
1.3.1 Khái niệm<br />
<br />
chính<br />
<br />
nhà<br />
<br />
nước<br />
<br />
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt<br />
động chấp hành, điều hành của cơ quan hành<br />
chính nhà nước, của các cơ quan nhà nước<br />
khác và các tổ chức được nhà nước uỷ quyền<br />
quản lý trên cơ sở của luật và để thi hành luật<br />
nhằm thực hiện chức năng tổ chức, quản lý,<br />
điều hành các quá trình xã hội của nhà nước.<br />
<br />
• Quản lý hành chính nhà nước XHCN không có<br />
sự cách biệt tuyệt đối về mặt xã hội giữa chủ<br />
thể quản lý và chủ thể của quản lý (chủ thể<br />
chịu sự quản lý)<br />
• Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao<br />
• Tính không vụ lợi<br />
<br />
1.3.2 Đặc điểm của quản lý hành chính nhà nước<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động vừa<br />
mang tính chấp hành, vừa mang tính điều hành.<br />
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là hoạt<br />
động mang tính chủ động và sáng tạo.<br />
Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được<br />
bảo đảm về phương diện tổ chức bộ máy hành<br />
chính nhà nước.<br />
Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động có<br />
mục tiêu chiến lược, có chương trình và có kế<br />
hoạch để thực hiện mục tiêu.<br />
<br />
2. LUẬT HÀNH CHÍNH- MỘT NGÀNH LUẬT ĐỘC<br />
LẬP<br />
<br />
2.1 Đối tượng điều chỉnh của luật hành<br />
chính<br />
• Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính<br />
Việt Nam là những quan hệ xã hội chủ yếu và cơ<br />
bản hình thành trong lĩnh vực quản lý hành chính<br />
nhà nước.<br />
<br />
24<br />
<br />
4<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính bao<br />
gồm những vấn đề sau:<br />
•<br />
•<br />
<br />
•<br />
<br />
Trực tiếp phục vụ nhu cầu vật chất và tinh<br />
thần của nhân dân.<br />
Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến<br />
chế độ làm việc, hoàn chỉnh các quan hệ công<br />
tác của các cơ quan nhà nước.<br />
Các hoạt động quản lý về kinh tế, văn hoá, xã<br />
hội, an ninh quốc phòng, trật tự xã hội trên<br />
từng địa phương và từng ngành.<br />
<br />
Nhóm A: Nhóm quan hệ cơ bản và chủ yếu<br />
trong Luật Hành chính.<br />
Là nhóm quan hệ pháp luật hành chính, trong<br />
đó có ít nhất một chủ thể là cơ quan hành chính nhà<br />
nước, nên là nhóm quan trọng, cơ bản, được phân<br />
thành hai tiểu nhóm sau:<br />
Nhóm 1: Những quan hệ quản lý phát sinh<br />
trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước<br />
thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành trong<br />
phạm vi các cơ quan hành chính nhà nước (ngoại trừ<br />
hoạt động trong quan hệ công tác nội bộ), với mục<br />
đích chính là đảm bảo “trật tự quản lý”, hoạt động<br />
bình thường của các cơ quan hành chính nhà nước.<br />
<br />
•<br />
<br />
Khen thưởng, trao danh hiệu cho các cá nhân<br />
tổ chức có đóng góp và đạt được những<br />
thành quả nhất định trong lĩnh vực hành chính<br />
nhà nước hoặc trong các lĩnh vực của đời<br />
sống xã hội theo luật định; xử lý các cá nhân,<br />
tổ chức có hành vi vi phạm trật tự quản lý<br />
hành chính nhà nước.<br />
<br />
Chính phủ<br />
<br />
Uỷ ban nhân<br />
dân cấp tỉnh<br />
<br />
Bộ, cơ quan ngang Bộ<br />
<br />
Sở và tương đương<br />
<br />
28<br />
<br />
Nhóm này thường được gọi ngắn gọn là<br />
nhóm “hành chính công quyền”. Nói một cách<br />
ngắn gọn, quan hệ pháp luật hành chính công<br />
quyền được hình thành giữa các bên chủ thể<br />
đều mang tư cách có thẩm quyền hành<br />
chính nhà nước khi tham gia vào quan hệ pháp<br />
luật hành chính đó.<br />
<br />
Nhóm 2: Các quan hệ quản lý hình thành khi<br />
các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện hoạt<br />
động chấp hành và điều hành trong các trường hợp<br />
cụ thể liên quan trực tiếp tới các đối tượng<br />
không có thẩm quyền hành chính nhà nước<br />
hoặc tham gia vào quan hệ đó không với tư<br />
cách của cơ quan hành chính nhà nước, với<br />
mục đích chính là phục vụ trực tiếp nhân dân, đáp<br />
ứng các quyền và lợi hợp pháp của công dân, tổ<br />
chức.<br />
<br />
5<br />
<br />