25/10/2016<br />
<br />
CHƯƠNG II<br />
QUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM QUYẾT ÐỊNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
Trong khoa học pháp lý, quyết định quản lý nhà<br />
nước là một khái niệm tồn tại nhiều hình thức khác<br />
nhau. Ðó có thể là:<br />
- Những hành vi vật chất cụ thể (hành vi hành chính);<br />
- Văn bản hành chính;<br />
- Mệnh lệnh hành chính dưới hình thức nói;<br />
- Kí hiệu hành chính.<br />
<br />
II. CÁC TÍNH CHẤT CỦA QUYẾT ĐỊNH QUẢN<br />
LÝ NHÀ NƯỚC<br />
<br />
Vậy, Quyết định quản lý hành chính nhà nước là<br />
một quyết định pháp luật có tính chất dưới luật<br />
được các chủ thể có thẩm quyền hành chính<br />
nhà nước trong hoạt động của mình tiến hành<br />
theo một trình tự, thủ tục, dưới những hình thức<br />
do pháp luật quy định nhằm đem lại hiệu quả<br />
nhất định trong việc quản lý.<br />
<br />
3<br />
<br />
2. Các đặc trưng của quyết định quản lý nhà<br />
nước<br />
- Được các chủ thể có thẩm quyền ban hành<br />
để thực hiện các nhiệm vụ và chức năng quản<br />
lý nhà nước<br />
<br />
1. Các tính chất chung của quyết định pháp<br />
luật<br />
- Tính ý chí<br />
- Tính quyền lực<br />
- Tính pháp lý<br />
<br />
4<br />
<br />
III. PHÂN LOẠI QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH<br />
1. Căn cứ vào tính chất pháp lý, quyết định quản lý<br />
hành chính nhà nước được chia:<br />
Là loại quyết định chủ<br />
+ Quyết định hành chính chủ đạo: yếu được ban hành với mục<br />
đích đề ra các chủ trương<br />
+ Quyết định quy phạm:<br />
chính sách quản lý hành<br />
chính nhà nước thuộc thẩm<br />
+ Quyết định cá biệt<br />
quyền của các chủ thể ban<br />
hành.<br />
<br />
- Tính dưới luật<br />
<br />
1<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
2. Căn cứ vào chủ thể ban hành, quyết định hành chính<br />
có thể chia thành 2 nhóm:<br />
+ Nhóm 01: Cơ quan, cán bộ hành chính nhà nước.<br />
+ Nhóm 02: Các chủ thể khác có thẩm quyền hành chính<br />
nhà nước.<br />
3. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ<br />
Quyết định quản lý hành chính được chia: Quyết<br />
định hành chính có hiệu lực trên phạm vi cả nước và<br />
quyết định có hiệu lực trên từng địa phương; Trừ<br />
trường hợp văn bản đó giới hạn phạm vi áp dụng<br />
<br />
IV. TÍNH HỢP PHÁP VÀ HỢP LÝ CỦA CÁC QUYẾT ÐỊNH<br />
HÀNH CHÍNH<br />
1. Khái niệm về tính hợp pháp, hợp lý<br />
* Tính hợp pháp của quyết định hành chính<br />
Các quyết định hành chính phải có nội dung và mục<br />
đích phù hợp với những quy định của pháp luật, không<br />
được trái với Hiến pháp và luật cũng như các văn bản<br />
quy phạm pháp luật, văn bản chủ đạo của cơ quan nhà<br />
nước cấp trên<br />
<br />
* Tính hợp lý của quyết định hành chính<br />
Quyết định quản lý hành chính nhà nước được<br />
ban hành phải đảm bảo được lợi ích nhà nước và<br />
nguyện vọng của nhân dân, phải xuất phát từ nhu cầu<br />
khách quan của cuộc sống, phải giải quyết được các<br />
nhiệm vụ hiện tại và có tính dự báo cho tương lai.<br />
<br />
IV. TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VÀ BAN HÀNH QUYẾT ÐỊNH<br />
HÀNH CHÍNH<br />
1. Sáng kiến ban hành quyết định;<br />
2. Dự thảo;<br />
3. Trình và thông qua dự thảo;<br />
4. Đưa quyết định đến đối tượng thi hành;<br />
5. Kiểm tra việc thực hiện quyết định.<br />
<br />
+ Tính hợp pháp đặt ra các yêu cầu sau:<br />
- Các quyết định quản lý hành chính phải phù<br />
hợp với nội dung và mục đích của văn bản pháp luật<br />
cấp trên, tức là không được trái với Hiến pháp và<br />
các văn bản mang tính luật (Bộ luật, Luật, Pháp<br />
lệnh).<br />
- Phải được ban hành trong phạm vi thẩm<br />
quyền nội dung được qui định cho chủ thể mang<br />
thẩm quyền hành chính nhà nước.<br />
- Phải được ban hành đúng thẩm quyền hình<br />
thức, đảm bảo đúng hình thức và thủ tục do pháp<br />
luật qui định.<br />
<br />
Quyết định hành chính nhà nước cần phải đảm bảo<br />
các yêu cầu sau:<br />
- Hài hoà giữa lợi ích nhà nước, lợi ích tập thể và cá<br />
nhân.<br />
- Phải có tính cụ thể, phù hợp với từng vấn đề, đối<br />
tượng thực hiện.<br />
- Ðảm bảo tính hệ thống toàn diện.<br />
- Ngôn ngữ, văn phong phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn<br />
gọn, chính xác, không đa nghĩa.<br />
<br />
2<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
* Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và hợp lý trong<br />
quyết định hành chính<br />
- Quyết định hành chính chỉ có giá trị pháp lý và<br />
có giá trị áp dụng thực tế khi bảo đảm đủ hai tính<br />
chất nêu trên.<br />
- Nếu tính hợp pháp và hợp lý không đồng nhất<br />
nhau, thì phải ưu tiên xem xét tính hợp pháp.<br />
<br />
a. Bất hợp pháp.<br />
Có thể rơi vào một trong các trường hợp: tạm đình<br />
chỉ, đình chỉ, bãi bỏ.<br />
Khắc phục hậu quả và bồi thường thiệt hại nếu như:<br />
Có mối liên hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả, trừ<br />
trường hợp xảy ra hoàn toàn do lỗi nạn nhân hay do bất<br />
khả kháng.<br />
Sự tổn hại là có thật, tức là có thể tính ra được giá trị<br />
bằng tiền.<br />
Sự tổn hại phải trực tiếp do quyết định hành chính đó<br />
gây ra.<br />
Truy cứu trách nhiệm người có lỗi: có thể là trách<br />
nhiệm kỷ luật hoặc trách nhiệm hình sự tuỳ trường hợp.<br />
<br />
V. QUYỀN PHẢN KHÁNG QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH<br />
BẤT HỢP PHÁP, BẤT HỢP LÝ<br />
1. Khiếu nại hành chính *<br />
2. Khiếu kiện hành chính<br />
<br />
2. Các hình thức xử lý đối với quyết định hành chính bất<br />
hợp pháp hoặc bất hợp lý<br />
* Tạm đình chỉ: Khi có dấu hiệu vi phạm về tính hợp<br />
pháp, hoặc hợp lý của quyết định nhưng chưa có căn cứ<br />
cụ thể để khẳng định rõ chính xác.<br />
* Ðình chỉ hoặc bãi bỏ: Nếu tìm ra những căn cứ chính<br />
xác là quyết định hành chính bất hợp pháp hoặc bất hợp<br />
lý, quyết định hành chính này sẽ bị đình chỉ hoặc bãi bỏ.<br />
Việc đình chỉ hay bãi bỏ một văn bản pháp luật hành<br />
chính tuỳ thuộc vào thẩm quyền đình chỉ, bãi bỏ quyết<br />
định hành chính của các cơ quan tương ứng.<br />
<br />
b. Bất hợp lý<br />
Có thể rơi vào một trong các trường hợp: tạm đình<br />
chỉ, đình chỉ, bãi bỏ.<br />
Khắc phục hậu quả. Ðối với các quyết định bất hợp<br />
lý trong trường hợp bất khả thi, do không gây ra hậu<br />
quả nên không phải khắc phục tình trạng cũ.<br />
Trách nhiệm của chủ thể có lỗi: có thể chịu trách<br />
nhiệm dân sự, trách nhiệm kỷ luật nếu tái phạm nhiều<br />
lần, nhưng không chịu trách nhiệm hình sự.<br />
<br />
VI. PHÂN BIỆT QUYẾT ÐỊNH HÀNH CHÍNH VỚI MỘT<br />
SỐ QUYẾT ÐỊNH PHÁP LUẬT KHÁC<br />
1. Phân biệt quyết định hành chính với quyết định<br />
pháp luật của cơ quan quyền lực NN<br />
- Về thẩm quyền ban hành *<br />
- Giá trị pháp lý *<br />
2. Phân biệt quyết định hành chính với quyết định<br />
của cơ quan tư pháp<br />
- Chủ thể ban hành *<br />
- Tính chất pháp lý *<br />
- Phạm vi điều chỉnh *<br />
<br />
3<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ<br />
chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục<br />
do Luật này quy định đề nghị cơ quan, tổ<br />
chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại<br />
quyết định hành chính, hành vi hành chính<br />
của cơ quan hành chính nhà nước, của<br />
người có thẩm quyền trong cơ quan hành<br />
chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán<br />
bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết<br />
định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm<br />
phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.<br />
<br />
19<br />
<br />
Các nguyên tắc của khiếu nại hành chính<br />
Các nguyên tắc chung của khiếu nại:<br />
- Pháp chế;<br />
- Dân chủ;<br />
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá<br />
nhân, tổ chức và lợi ích của nhà nước;<br />
- Bình đẳng trước pháp luật;<br />
- Khách quan;<br />
- Công khai, minh bạch;<br />
- Nhanh chóng, kịp thời;<br />
- Trách nhiệm của cơ quan nhà nước, của cán<br />
bộ, công chức, của các tổ chức xã hội trong<br />
việc giải quyết và giám sát việc giải quyết<br />
khiếu nại, tố cáo;...<br />
20<br />
<br />
Các nguyên tắc đặc thù của khiêu nại hành<br />
chính<br />
- Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá<br />
nhân, tổ chức và lợi ích nhà nước;<br />
- Đối thoại, hoà giải;<br />
<br />
21<br />
<br />
4<br />
<br />