25/10/2016<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
* Giáo trình Luật hành chính (Phần 2) – Khoa Luật –<br />
ĐHCT<br />
* Văn bản<br />
1. Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015<br />
(có hiệu lực 01/7/2016<br />
2. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2015 - có<br />
hiệu lực ngày 01/01/2016<br />
3. Luật khiếu nại 2011;<br />
4. Luật xử lý vi phạm hành chính 2012;<br />
5. Luật phòng, chống tham nhũng 2005, sửa đổi bổ<br />
sung năm 2007, 2012;<br />
<br />
MÔN HỌC<br />
LUẬT HÀNH CHÍNH 2<br />
<br />
PHƯƠNG CÁCH QUẢN LÝ<br />
HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC<br />
Giảng viên: Nguyễn Hữu Lạc, ĐT: 0939.345.168<br />
<br />
Website: http://bit.ly/nguyenhuulac<br />
Email: nhlac@ctu.edu.vn<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
6. Pháp lệnh quy định về trình tự, thủ tục áp dụng các<br />
biện pháp xử lý hành chính do toà án áp dụng;<br />
7. Nghị quyết số 24/2012/QH13 ngày 20/6/2012 của<br />
Quốc hội Về việc thi hành Luật xử lý vi phạm hành<br />
chính;<br />
8. Nghị định 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 về minh<br />
bạch tài sản thu nhập;<br />
9. Nghị định 59/2013/NĐ-CP 17/6/2013 hướng dẫn thi<br />
hành Luật phòng chống tham nhũng;<br />
10. Nghị định 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 về việc<br />
xử lý trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan tổ chức,<br />
đơn vị kinh tế khi để xảy ra tham nhũng trong cơ quan,<br />
đơn vị do mình phụ trách. (Sửa đổi: 211/2013/NĐ-CP<br />
ngày19 tháng 12 năm 2013<br />
3<br />
<br />
13. Nghị định 102/2007/NĐ-CP ngày 14/6/2007 quy định<br />
thời hạn không được kinh doanh trong lĩnh vực có<br />
trách nhiệm quản lý sau khi thôi giữ chức vụ;<br />
14. Nghị định 158/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định<br />
danh mục các vị trí công tác và thời hạn định kỳ<br />
chuyển đổi công tác; (Sửa đổi: 150/2013/NĐ-CP ngày<br />
01 tháng 11 năm 2013)<br />
15. Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày ngày 19/7/2013 quy<br />
định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật<br />
xử lý vi phạm hành chính;<br />
16. Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính Phủ<br />
về tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020;<br />
đã được sửa đổi bằng Nghị quyết 76/NQ-CP ngày<br />
13/6/2013;<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
17. Nghị định 02/2014/NĐ-CP ngày 10 tháng 01<br />
năm 2014 quy định chế độ áp dụng, thi hành biện<br />
pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo<br />
dưỡng và cơ sở giáo dục bắt buộc.<br />
18. Nghị định 111/2013/NĐ-CP ngày 30 tháng 9<br />
năm 2013 Quy định chế độ áp dụng biện pháp xử<br />
lý hành chính giáo dục tại xã, phường, thị trấn.<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
HÌNH THỨC THI VÀ KIỂM TRA<br />
<br />
CHƯƠNG I<br />
NỘI DUNG – HÌNH THỨC VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
<br />
1. Điểm quá trình: 2,0 điểm<br />
2. Thi: 08 điểm - hình thức trắc nghiệm.<br />
Yêu cầu chung: - Sinh viên đi học phải đúng giờ.<br />
- Sinh viên vắng học phải xin phép.<br />
- Không được chụp hình trong lớp học.<br />
Nguyên tắc làm việc: tôn trọng lẫn nhau.<br />
<br />
5<br />
<br />
I. NỘI DUNG, HÌNH THỨC QUẢN LÝ NHÀ<br />
NƯỚC<br />
1. Nội dung quản lý nhà nước<br />
Nội dung của quản lý nhà nước là việc tổ<br />
chức thực hiện quản lý nhà nước trên tất cả<br />
các lĩnh vực của đời sống xã hội.<br />
☛ Vì vậy không thể chỉ ra được nội dung<br />
cụ thể của quản lý hành chính nhà nước mà<br />
chỉ có thể nêu lên những nội dung cơ bản,<br />
mang tính chất tổng quát mà thôi.<br />
<br />
7<br />
<br />
* Đặc điểm của các hình thức quản lý nhà nước<br />
- Các hình thức quản lý nhà nước là những loại hoạt<br />
động, không nên lẫn lộn với kết quả của hoạt động.<br />
<br />
- Mỗi loại hình thức quản lý nhà nước phải có<br />
cùng nội dung, tính chất và phương thức tác<br />
động.<br />
<br />
6<br />
<br />
2. Hình thức quản lý hành chính nhà nước<br />
Hình thức quản lý hành chính nhà nước là<br />
những biểu hiện ra bên ngoài của nội dung quản<br />
lý hành chính nhà nước, thông qua những biểu<br />
hiện này chủ thể quản lý hành chính nhà nước<br />
tác động đến đối tượng quản lý để đạt được<br />
những mục đích đã định trước.<br />
Hình thức quản lý nhà nước, phụ thuộc vào<br />
những yếu tố sau:<br />
- Ðặc tính của đối tượng quản lý;<br />
- Ðiều kiện, hoàn cảnh xảy ra quá trình quản lý;<br />
- Mục đích của quản lý;<br />
- Pháp luật hiện hành.<br />
8<br />
<br />
* Phân loại các hình thức quản lý hành chính<br />
Nhà nước:<br />
+ Căn cứ vào tính chất pháp lý của hoạt<br />
động quản lý, ta phân loại thành các hình thức<br />
chủ yếu sau:<br />
- Hình thức quản lý mang tính pháp lý;<br />
- Hình thức quản lý ít mang tính pháp lý;<br />
- Hình thức quản lý không mang tính pháp<br />
lý.<br />
<br />
- Nhiều hình thức quản lý nhà nước thể hiện chức<br />
năng, thẩm quyền của cơ quan quản lý nhà nước,<br />
hay nói cách khác, quyền thực hiện các hình thức<br />
đó là một bộ phận cấu thành của thẩm quyền.<br />
11<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
+ Căn cứ vào tính chất và nội dung hoạt động,<br />
hình thức quản lý hành chính nhà nước được chia<br />
thành năm loại sau:<br />
- Ban hành những văn bản quy phạm pháp<br />
luật;<br />
- Ban hành những văn bản áp dụng pháp luật;<br />
- Thực hiện những hoạt động mang tính chất<br />
pháp lý khác;<br />
- Áp dụng những biện pháp mang tính chất<br />
trực tiếp;<br />
- Thực hiện những hoạt động về nghiệp vụ-kỹ<br />
thuật.<br />
<br />
II. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ<br />
NƯỚC<br />
1. Khái niệm<br />
* Theo nghĩa hẹp<br />
Phương pháp quản lý hành chính nhà<br />
nước là cách thức mà chủ thể quản lý hành<br />
chính nhà nước sử dụng đối với đối tượng<br />
quản lý nhằm đạt được những mục đích đã định<br />
trước.<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
* Đặc điểm của Phương pháp quản lý nhà nước<br />
<br />
* Theo nghĩa rộng<br />
Phương pháp quản lý hành chính nhà nước<br />
là cách thức mà chủ thể của quản lý hành chính<br />
nhà nước sử dụng để tác động đến đối tượng<br />
quản lý nhằm đạt được những hành vi xử sự cần<br />
thiết. Các phương pháp quản lý hành chính nhà<br />
nước còn là cách thức tổ chức hoạt động của các<br />
chủ thể quản lý, thể hiện cách thức giải quyết<br />
những vấn đề phát sinh trong quá trình quản lý<br />
<br />
- Phương pháp quản lý thể hiện chính bản chất của<br />
mối quan hệ giữa chủ thể và khách thể quản lý,<br />
nhằm tác động lên các khách thể quản lý<br />
- Do các chủ thể quản lý mà chủ yếu là các cơ quan<br />
hành chính hoặc cán bộ, công chức và người có<br />
thẩm quyền của cơ quan hành chính áp dụng.<br />
<br />
- Được áp dụng trong giới hạn của hoạt động<br />
hành chính và có tính chất nhà nước.<br />
12<br />
<br />
- Những phương pháp quản lý được thể hiện<br />
dưới những hình thức pháp lý nhất định<br />
<br />
- Nội dung của đa phần các phương pháp quản<br />
lý phản ánh thẩm quyền của các cơ quan hành<br />
chính hoặc người có chức vụ đại diện cho Nhà<br />
nước.<br />
<br />
17<br />
<br />
16<br />
<br />
2. Các phương pháp quản lý nhà nước<br />
- Phương pháp giáo dục thuyết phục.<br />
- Phương pháp cưỡng chế nhà nước.<br />
- Phương pháp hành chính.<br />
- Phương pháp lãnh đạo chung<br />
- Phương pháp kinh tế.<br />
- Phương pháp quản lý có mục tiêu, định<br />
hướng.<br />
- Phương pháp quản lý tác nghiệp.<br />
- Phương pháp theo dõi.<br />
- Phương pháp kiểm tra.<br />
13<br />
<br />
3<br />
<br />