25/10/2016<br />
<br />
I. KHÁI NIỆM, YÊU CẦU ÐỐI VỚI VIỆC BẢO<br />
ÐẢM PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ<br />
LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
<br />
CHƯƠNG V<br />
NHỮNG BIỆN PHÁP BẢO ÐẢM PHÁP CHẾ<br />
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ<br />
NƯỚC TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
<br />
Nội dung của pháp chế XHCN:<br />
- Là việc bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi<br />
ích chính đáng của công dân.<br />
- Là việc thực hiện pháp luật một cách<br />
thường xuyên, thống nhất, tự giác và<br />
nghiêm chỉnh của các cơ quan nhà nước, tổ<br />
chức xã hội và công dân;<br />
- Xử lý nghiêm minh và đấu tranh kiên<br />
quyết với các hành vi vi phạm pháp luật.<br />
<br />
1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ<br />
luật nhà nước trong quản lý nhà nước<br />
a. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa<br />
Pháp chế XHCN có nội dung là sự triệt<br />
để tôn trọng và thực hiện pháp luật một<br />
cách nghiêm chỉnh, chính xác của các cơ<br />
quan nhà nước, tổ chức xã hội, nhân viên<br />
các cơ quan nhà nước, nhân viên các tổ chức<br />
xã hội và công dân, là phương thức thực<br />
hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.<br />
<br />
b. Khái niệm kỷ luật nhà nước trong<br />
quản lý nhà nước<br />
Là tổng thể các quy tắc do nhà nước,<br />
các cơ quan nhà nước ban hành nhằm đảm<br />
bảo hoạt động bình thường của nhà nước;<br />
Là việc các cơ quan nhà nước, tổ chức<br />
xã hội và công dân thực hiện đúng trật tự<br />
được quy định trong pháp luật và hoàn<br />
thành các nhiệm vụ được nhà nước giao.<br />
Kỷ luật nhà nước bao gồm các loại kỷ<br />
luật như: kỷ luật lao động, kỷ luật kế hoạch,<br />
kỷ luật hợp đồng, kỷ luật tài chính ...<br />
<br />
c. Mối quan hệ giữa kỷ luật nhà nước và<br />
pháp chế xã hội chủ nghĩa<br />
<br />
2. Các yêu cầu đối với việc bảo đảm pháp<br />
chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà nước<br />
<br />
Kỷ luật nhà nước và pháp chế xã hội chủ nghĩa<br />
có mối quan hệ khắng khít, mật thiết với nhau;<br />
Trong quan hệ với pháp chế XHCN, kỷ luật nhà<br />
nước sẽ có tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với<br />
pháp chế tùy theo kỷ luật đó như thế nào.<br />
Những hành vi vi phạm kỷ luật nhà nước đều<br />
trực tiếp hay gián tiếp xâm phạm trật tự quản lý<br />
hành chính nhà nước, vi phạm pháp chế. Buông lỏng<br />
kỷ luật trong quản lý là tạo cơ hội cho vi phạm pháp<br />
luật nảy sinh và phát triển, phá vỡ kỷ cương nhà<br />
nước. Ngược lại, pháp luật được củng cố sẽ góp<br />
phần tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.<br />
<br />
a. Các yêu cầu đảm bảo pháp chế xã hội chủ<br />
nghĩa và kỷ luật nhà nước<br />
- Hoạt động của các cơ quan nhà nước phải phù hợp<br />
với mục đích, nội dung và yêu cầu của các văn bản<br />
pháp luật.<br />
- Các cơ quan nhà nước chỉ được hoạt động trong<br />
phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định.<br />
- Các văn bản pháp luật do cơ quan nhà nước ban<br />
hành phải có nội dung và hình thức phù hợp,<br />
- Phải bảo đảm tính thống nhất trong việc áp dụng<br />
luật và các văn bản pháp quy khác.<br />
<br />
1<br />
<br />
25/10/2016<br />
<br />
b. Các nguyên tắc để thực hiện các yêu cầu<br />
đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa và kỷ luật nhà<br />
nước<br />
- Nguyên tắc pháp luật hóa<br />
- Nguyên tắc thường xuyên<br />
- Nguyên tắc công khai<br />
- Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có<br />
sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan<br />
nhà nước<br />
<br />
II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ÐẢM PHÁP CHẾ XÃ<br />
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ KỶ LUẬT NHÀ NƯỚC TRONG<br />
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC<br />
- Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà<br />
nước.<br />
- Hoạt động thanh tra, kiểm tra của các cơ quan<br />
hành chính nhà nước, của các cán bộ, công chức<br />
nhà nước có thẩm quyền với cơ quan hành chính<br />
nhà nước.<br />
- Hoạt động của Tòa án nhân dân trong việc bảo<br />
đảm pháp chế và kỷ luật nhà nước .<br />
- Hoạt động kiểm tra Ðảng, kiểm tra giám sát của<br />
các tổ chức xã hội.<br />
- Hoạt động khiếu nại, tố cáo của công dân.<br />
<br />
2<br />
<br />