Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
lượt xem 3
download
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 1 Các phương thức kiểm soát đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước với mục tiêu chính là xác định và phân biệt được các phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính. Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với quản lý hành chính Nhà nước. Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
- LUẬT HÀNH CHÍNH II Giảng viên: TS. Tạ Quang Ngọc 1 v1.0015103231
- BÀI 1 CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC v1.0015103231 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Xác định và phân biệt được các phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính. • Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước đối với quản lý hành chính Nhà nước. • Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước. • Vai trò của Toà án nhân dân đối với hoạt động giám sát trong quản lý hành chính nhà nước. • Phân biệt hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước với hoạt động giám sát của công dân và tổ chức xã hội. • Phân biệt hoạt động kiểm tra với hoạt động thanh tra trong quản lý hành chính. v1.0015103231 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt môn học, sinh viên cần có những kiến thức cơ bản về môn học: • Lý luận chung Nhà nước và pháp luật. • Luật Hiến pháp Việt Nam. • Luật Hành chính (Học phần I). v1.0015103231 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc Giáo trình; • Đọc Hiến pháp Việt Nam năm 2013; • Đọc các Luật, Nghị định có liên quan; • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ; • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. v1.0015103231 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái quát chung về phương thức kiểm soát hoạt động 1.1 quản lý hành chính nhà nước 1.2 Hoạt động giám sát của cơ quan quyền lực nhà nước 1.3 Hoạt động kiểm tra của các cơ quan hành chính nhà nước 1.4 Hoạt động giám sát của Toà án nhân dân Phân biệt các phương thức kiểm soát mang tính quyền 1.5 lực nhà nước với phương thức mang tính xã hội v1.0015103231 6
- 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1. Khái niệm, đặc 1.1.2. Các phương thức điểm phương thức kiểm kiểm soát hoạt động quản soát hoạt động quản lý lý hành chính nhà nước hành chính nhà nước v1.0015103231 7
- 1.1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC • Khái niệm Phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước là tổng thể các quy định của pháp luật về cách thức, phương tiện tổ chức pháp lý do các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân sử dụng nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước, thiết lập trật tự trong quản lý, các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức bảo vệ lợi ích nhà nước và xã hội. • Đặc điểm: Phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước là loại hoạt động đặc biệt nhằm bảo đảm pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước. Phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước rất phong phú và đa dạng. Phương thức kiểm soát hoạt động quản lý hành chính nhà nước được thực hiện bởi nhiều chủ thể khác nhau. v1.0015103231 8
- 1.1.2. CÁC PHƯƠNG THỨC KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Phương thức kiểm soát của các cơ quan dân cử Phương thức kiểm soát của cơ quan hành chính nhà nước Phương thức kiểm soát của các cơ quan Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân Phương thức kiểm soát của các tổ chức xã hội Phương thức kiểm soát của công dân v1.0015103231 9
- 1.2. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC 1.2.1. Hoạt động giám sát 1.2.2. Hoạt động giám sát của Quốc hội của Hội đồng nhân dân v1.0015103231 10
- 1.2.1. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Điều 69, Khoản 2, Điều 70 Hiến pháp năm 2013 Khoản 2, Điều 2, Luật Tổ Cơ sở pháp lý chức Quốc hội năm 2001. Điều 2, Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội năm 2003. v1.0015103231 11
- 1.2.1. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI Giám sát tại kỳ họp Quốc hội Giám sát thông qua các cơ quan của Quốc hội Các hình thức giám sát Giám sát thông qua các đoàn đại biểu Quốc hội Giám sát thông qua các đại biểu Quốc hội v1.0015103231 12
- 1.2.1. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp theo) Chủ thể giám sát Các cơ quan của Các đoàn đại Các đại biểu của Quốc hội Quốc hội biểu Quốc hội Quốc hội v1.0015103231 13
- 1.2.1. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI (tiếp theo) • Chủ thể (đối tượng) chịu sự giám sát: hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang Bộ, Uỷ ban nhân dân … đối với hoạt động quản lý hành chính nhà nước. • Nội dung và phạm vi giám sát: Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội đối với việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. v1.0015103231 14
- 1.2.2. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Khoản 2, Điều 113 Hiến pháp năm 2013. Cơ sở pháp lý Điều 1, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân năm 2003. v1.0015103231 15
- 1.2.2. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN Thông qua kỳ họp Hội đồng nhân dân Các hình thức Thông qua các ban của Hội đồng giám sát nhân dân Thông qua các đại biểu Hội đồng nhân dân v1.0015103231 16
- 1.2.2. HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN (tiếp theo) Chủ thể giám sát Hội đồng Các ban của Hội Các đại biểu Hội nhân dân đồng nhân dân đồng nhân dân. • Chủ thể (đối tượng) chịu sự giám sát: Uỷ ban nhân dân, Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các thành viên Uỷ ban nhân dân, các cơ quan, tổ chức trong phạm vi lãnh thổ ở địa phương. • Nội dung và phạm vi giám sát: Giám sát việc thi hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, các văn bản pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên và việc thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân. v1.0015103231 17
- 1.3. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.3.1. Hoạt động kiểm tra của 1.3.2. Hoạt động kiểm tra cơ quan hành chính nhà chức năng nước có thẩm quyền chung 1.3.2. Hoạt động kiểm tra nội bộ v1.0015103231 18
- 1.3.1. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHUNG Hoạt động kiểm tra của cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung là hoạt động kiểm tra của Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp trên các lĩnh vực của đời sống xã hội đối với các đối tượng chịu sự quản lý của mình. Nghe báo cáo, đánh giá báo cáo của đối tượng quản lý Hình thức kiểm tra Tự tổ chức các đoàn thanh tra tổng hợp hoặc thanh tra, kiểm tra về từng vấn đề, từng lĩnh vực hoặc thông qua thanh tra Chính phủ, thanh tra Bộ, thanh tra Tỉnh, thanh tra Sở và thanh tra Huyện. v1.0015103231 19
- 1.3.1. HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA CỦA CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHUNG • Mục đích của hoạt động kiểm tra: Đánh giá việc thực hiện kế hoạch nhiệm vụ, chấp hành pháp luật của đối tượng quản lý hành chính nhà nước. Qua đó ngăn ngừa hoặc phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật với những vi phạm trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. • Hoạt động kiểm tra có thể được tiến hành theo định kỳ hoặc đột xuất đối với đối tượng quản lý. v1.0015103231 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật hành chính: Bài 2 - ĐH Luật
45 p | 159 | 50
-
Bài giảng Luật hành chính nhà nước: Phần 1 - CĐ Phương Đông
17 p | 199 | 30
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 1 - Nguyễn Hữu Lạc
3 p | 227 | 26
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc
16 p | 153 | 22
-
Bài giảng Luật hành chính Việt Nam: Chương 2 - GV Nguyễn Minh Tuấn
174 p | 201 | 21
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 4 - Nguyễn Hữu Lạc
4 p | 130 | 20
-
Bài giảng Luật hành chính nhà nước: Phần 2 - CĐ Phương Đông
19 p | 209 | 20
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 6 - Nguyễn Hữu Lạc
8 p | 142 | 19
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 2 - Nguyễn Hữu Lạc
4 p | 159 | 16
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 5 - Nguyễn Hữu Lạc
2 p | 89 | 16
-
Bài giảng Luật hành chính ( 2 tiết)
19 p | 147 | 15
-
Bài giảng môn học Luật hành chính 1: Bài 2 - Nguyễn Hữu Lạc
4 p | 135 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
28 p | 55 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính - Chương 2: Thủ tục hành chính và quyết định hành chính
12 p | 11 | 6
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
32 p | 35 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
31 p | 22 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
22 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn