Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 3
lượt xem 35
download
Bài 3 Nguồn gốc của Luật hành chính VN giúp sinh viên: Nắm được kiến thức sâu rộng của ngành học. Nắm được kiến thức cơ bản của môn học và mối quan hệ mật thiết với lĩnh vực văn thư, lưu trữ và quản trị văn phòng. Nắm được sự thay đổi, phát triển của luật HC.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 3
- L/O/G/O 3. Nguồn của Luật hành chính VN
- 3.1. Khái niệm và phân loại nguồn của Luật HCVN 3.1.1. Khái niệm 3.1.2. Phân loại nguồn của Luật HCVN 3.2. Hệ thống hoá nguồn của Luật HCVN 3.2.1. Khái niệm 3.2.2. Các phương pháp hệ thống hoá nguồn Luật HCVN. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 2
- 3. Nguồn của Luật hành chính VN: 3.1. Khái niệm và phân loại nguồn của Luật HCVN 3.1.1. Khái niệm Xác định nguồn của Luật HC VN tuỳ thuộc vào quan niệm chung về nguồn của pháp luật: VB QPPL của các CQ quyền lực NN, cơ quan HCNN, văn bản liên tịch giữa cơ quan QLHCNN với cơ quan TCXH, VB của CQ TCXH ban hành để thực hiện ch/năng qu ản lý HCNN khi được NN trao quyền;văn bản h/dẫn xét xử của Toà án nhân dân tối cao. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 3
- 3.1.2. Phân loại nguồn của Luật HCVN • Theo cấp độ hiệu lực pháp lý của văn bản: + Văn bản luật. + Văn bản dưới luật. • Theo phạm vi hiệu lực có: + Văn bản do CQNN ở TW ban hành. + Văn bản do CQNN ở địa phương ban hành. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 4
- • Theo chủ thể ban hành văn bản có: + Văn bản của các cq quyền lực NN (QH, UBTVQH, HĐND các cấp). + Văn bản của các CQHCNN + Văn bản của cq tổ chức xã hội ban hành để thực hiện chức năng QLHCNN khi được NN uỷ quyền. + Văn bản liên tịch + Văn bản do Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 5
- Một số VB quy phạm pháp luật - nguồn đặc biệt quan trọng của Luật hành chính - Hiến pháp là đạo luật cơ bản của toàn bộ hệ thống pháp luật, là nguồn cơ bản của Luật hành chính Việt Nam - Luật tổ chức Chính phủ nước CHXHCNVN - Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân - Các luật, bộ luật về QLHCNN đối với ngành và lĩnh vực - Pháp lệnh và nghị quyết của Uỷ ban th ường v ụ Qu ốc h ội Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 6
- - Nghị định, Nghị quyết của Chính phủ, Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ - Các quyết định, chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng - Các nghị quyết, thông tư liên tịch giữa cq NN có thẩm quyền với tổ chức CT-XH ban hành - Quyết định, chỉ thị, thông tư của Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC có liên quan chặt chẽ đến QLHCNN v.v... - Các nghị quyết của HĐND, quyết định, chỉ thị của UBND các cấp, có chứa đựng các QPPL hành chính TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 7
- 3.2. Hệ thống hoá nguồn của Luật HCVN 3.2.1. Khái niệm là hoạt động nhằm chấn chỉnh các quy định của Luật hành chính, đưa chúng vào một hệ th ống nhất định - Tạo ra một hệ thống VB pháp luật HC hoàn chỉnh, thống nhất,… - Làm cho nội dung các quy định của pháp luật HC phù hợp với những nhu cầu của QLHCNN trong nền kinh tế thị trường, có hình thức rõ ràng, dễ hiểu và dễ áp dụng. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 8
- 3.2.2. Các ph/pháp hệ thống hoá nguồn Luật HCVN - Hoạt động hệ thống hoá nguồn của Luật hành chính được thực hiện theo hai phương thức: Tập hợp hoá và pháp điển hoá. - văn bản được đăng trên Công báo có giá trị như văn bản chính thức Nghị định số 104/2004/NĐ- CP ngày 23-3-2004 của Chính phủ: Công báo in và Công báo điện tử + Công báo ở TW (Phụ trương công báo) + Công báo ở ĐP TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 9
- Tập hợp hóa • Ở nước ta, “Công báo” là ấn phẩm chính thức công bố tất cả các cơ quan nhà nước cấp trung ương, ra theo định kỳ phù hợp với thời gian ban hành văn bản. Theo luật ban hành văn bản quy phạm pháp lu ật 2008, văn bản của trung ương (ngoại trừ trong trường hợp khẩn cấp) phải được đăng công báo. Ngoại trừ trường hợp khẩn cấp hoặc thuộc bí mật nhà nước, các văn bản của TW nếu không được đăng công báo thì không có hi ệu lực thi hành (Điều 78, Luật ban hành văn bản QPPL 2008). Ở địa phương, hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân mỗi tỉnh cũng có ấn phẩm riêng chính th ức đ ể công bố theo định kỳ các văn bản của mình. Riêng văn bản cấp huyện, xã thì phải được công khai niêm yết. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 10
- Các văn bản pháp luật là nguồn của Luật hành chính được tập hợp theo vấn đề, theo ngành, theo từng cơ quan ban hành v.v... phát hành thành những tuyển tập. Tuỳ theo mục đích của cơ quan, của người thực hiện việc tập hợp mà số lượng văn bản, loại văn bản, các phần của từng văn bản được đưa vào các tuyển tập có khác nhau TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 11
- • Tuy nhiên, ấn phẩm “công báo” là hình thức công bố chính thức văn bản pháp luật, không phải là kết quả công tác tập hợp hóa. Hiện tại, công tác tập hợp hoá nguồn của luật hành chính nếu có là những tập sách: “Quản lý nhà nước trong lĩnh vực xây dựng”, Quản lý nhà nước trong lĩnh vực quy hoạch”; “Xử lý vi phạm hành chính”... Dù đã có xuất bản đa dạng và có một số sách khá công phu, song đây là sự tập hợp hoá không chính thức. Từ đó cho thấy, công tác tập hợp hoá vẫn chưa được quan tâm đúng mức. TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 12
- Pháp điển hóa - Pháp điển hoá là hình thức hệ thống hoá pháp luật quan trọng nhất. Pháp điển hoá gắn liền với tập hợp hoá. C/tác này có ý nghĩa bảo đảm pháp chế, thi hành và áp dụng đúng đắn pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ pháp lý, cán bộ HCNN - chỉ do cq NN có thẩm quyền thực hiện TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 13
- Pháp điển hóa (tiếp) • Đối với ngành luật hành chính, pháp điển hóa gặp khó khăn lớn do số lượng quy phạm của nó rất nhiều, các quan hệ xã hội thuộc ngành, lĩnh vực mà nó điều ch ỉnh rất đa dạng. Mặt khác, quản lý nhà nước là một hoạt động luôn phải được cập nhật theo những nhiệm vụ mà nó thực hiện theo từng thời kỳ. Vì vậy, các quy phạm luật hành chính phải luôn thay đổi, phát triển và hoàn thiện. Với lý do đó, trên thực tế, ta chỉ có th ể th ấy việc pháp điển hóa được tiến hành đối với từng vấn đề, từng loại chế định hoặc từng lĩnh vực. Ví dụ, Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002, Luật giao thông đường bộ vv. • Ví dụ: Luật Hành chính Hà lan (Awb- General Administrative Law Act) TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997 www.vanthuluutru.com 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 1
24 p | 241 | 70
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 4
25 p | 302 | 53
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 2
18 p | 170 | 44
-
Bài giảng Luật hành chính (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Bài 5
30 p | 138 | 40
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
22 p | 61 | 12
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
27 p | 84 | 10
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 66 | 9
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 6 - TS. Tạ Quang Ngọc
37 p | 56 | 8
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 5 - TS. Tạ Quang Ngọc
23 p | 45 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
28 p | 54 | 7
-
Bài giảng Luật Hành chính 1: Bài 7 - TS. Tạ Quang Ngọc
20 p | 57 | 6
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 1 - TS. Tạ Quang Ngọc
39 p | 33 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 2 - TS. Tạ Quang Ngọc
32 p | 34 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 3 - TS. Tạ Quang Ngọc
31 p | 21 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính 2: Bài 4 - TS. Tạ Quang Ngọc
22 p | 26 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
142 p | 4 | 3
-
Bài giảng Luật hành chính: Phần 2 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
159 p | 8 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn