intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chức năng vận động của hệ thần kinh trung ương

Chia sẻ: Nguyên Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36

93
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Chức năng vận động của hệ thần kinh trung ương" trình bày các nội dung của bài 1: Cơ chế vận động ngoại vi (Sinh lý cơ) bao gồm: Các loại cơ, sinh lý cơ vân, sự chi phối thần kinh của cơ, đặc tính của cơ vân, cơ chế co cơ, đơn vị vận động, sinh lý cơ trơn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chức năng vận động của hệ thần kinh trung ương

  1. CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA HỆ TK TRUNG ƯƠNG
  2. BÀI 1 CƠ CHẾ VẬN ĐỘNG NGOẠI VI (SINH LÝ CƠ)
  3. Cơ thể có ba loại cơ: - Cơ vân (cơ vân xương): hô hấp và cử động cơ thể. - Cơ trơn: vận động các cơ quan nội tạng. - Cơ tim: là loại cơ đặc biệt ...
  4. SINH LÝ CƠ VÂN 1.Cấu trúc cơ vân. - Chiếm # 50% k/lượng cơ thể. - 1 bắp cơ: nhiều bó sợi cơ - 1 sợi cơ (fiber) là một TB cơ, dài # 50-60mm, 10-100m. - Trong tế bào: nhiều nhân nằm sát màng sợi cơ (sarcolemma), nhiều tơ cơ (myofibril) và các b/quan.
  5. 1.1-Đơn vị co cơ (Sarcomer). Dải Z Băng I Băng A Dải H Myosin Actin
  6. •Tơ cơ (myofibril). • Mỗi tơ cơ gồm: tơ mập (myosin) và tơ mảnh (actin), - 1 Tơ mập myosin: có # 300-500 phân tử myosin. Pt myosin có hai phần: phần đuôi (hay tiểu phần nặng) gồm 2 chuỗi polypeptid.
  7. đầu myosin (hay tiểu phần nhẹ) có phần nhô ra gọi là cầu ngang (cross-bridge) có h/tính ATPase. - Cầu ngang hướng về đầu tự do của sợi, cách đều nhau 14,3nm và lệch nhau 1200.
  8. * Tơ mảnh actin có: - Dạng cầu (G-actin) dạng sợi (F- actin). - Mỗi sợi F-actin # 300-400 p/tử G- actin, gồm 2 chuỗi xoắn = chu kỳ gồm 7 phân tử G-actin. - Trên p/tử G-actin có điểm hoạt động (active site) có chứa ADP.
  9. Tropomyosin: Ngăn chặn sự tương tác của actin và myosin. Hai đầu của mỗi vòng xoắn của F-actin là Troponin, có 3 đơn vị: Troponin I, Troponin T Troponin C
  10. * Lưới nội cơ tương. (sarcoplasmic reticulum) Có Hệ thống ống ngang (hệ thống T). Hệ thống ống dọc (hệ thống L) không thông trực tiếp với ngoại bào,
  11. 1.2. Sự chi phối thần kinh của cơ. Mỗi cơ được một nhánh của sợi TK. .Các cúc tận, túi synap chứa acetylcholin và nhiều ty lạp thể
  12. 1.2. Sự chi phối thần kinh của cơ. . khe synap # 20-30nm .mật độ receptor 20.000- 25.000/1m2. . cholinesterase .
  13. 2. ĐẶC TÍNH CỦA CƠ VÂN. Tính đàn hồi và tính hưng phấn. 2.1. Tính đàn hồi. Khi cơ chịu tác động của một lực, cơ sẽ thay đổi hình dáng; khi lực đó thôi tác động, cơ sẽ trở về hình dáng ban đầu. Giới hạn đó khả năng đàn hồi # 40% so với chiều dài sợi cơ.
  14. 2.2. Tính hưng phấn (co cơ). Nếu kích thích lên cơ hoặc sợi thần kinh vận động chi phối cơ cơ sẽ co . 2.2.1. Các kiểu co cơ. Cơ co đẳng trương (isotonic): cơ co rút ngắn chiều dài mà không tăng trương lực. Loại co cơ này sẽ tạo ra công, di chuyển..
  15. Co cơ đẳng trường (isometric): co cơ không rút ngắn chiều dài, nhưng trương lực cơ tăng lên. Loại co cơ để giữ cố định một vật, hay để xách một vật.
  16. 2.2..2. CÁC DẠNG CO CƠ. *Co cơ đơn độc. C Khi kích đơn lẻ  một co cơ nhanh và ngắn. Th/gian 100msec và đường ghi co cơ gồm 3 giai đoạn . THỜI GIAN CO CỦA CƠ MẮT: 7,5MSEC, CỦA CƠ LƯNG DÀI: 100MSEC, CỦA CƠ ĐÙI ẾCH: 100MSEC.
  17. * Cơ co cứng. - Khi tác động lên cơ nhiều KT liên tiếp cường độ như nhau thì  tập cộng. - Nếu khoảng cách giữa hai kích thích nhỏ hơn thời gian của một co cơ đơn giản  co cứng. Có hai hình thức cơ co cứng : - Cơ co cứng không hoàn toàn (hay cơ co cứng răng cưa). -co cứng hoàn toàn (hay cơ co cứng phẳng, co tetanos).
  18. 3. Cơ chế co cơ. ở trạng thái yên nghỉ, các sợi actin và myosin tách rời nhau, tropomyosin chặn lên các vị trí hoạt động của actin
  19. 3. Cơ chế co cơ.  Khi sợi cơ bị kích thích: điện thế hoạt động đến vùng triad, làm giải phóng Ca++ từ các bể tận cùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2