intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị danh mục đầu tư

Chia sẻ: Trịnh Phương Hoài | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

156
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính sách đầu tư, phân bổ tài sản, quản lý danh mục đầu tư là những nội dung chính của bài giảng chương 1 "Những vấn đề chung về quản trị danh mục đầu tư". Với các bạn đang học và nghiên cứu về Tài chính ngân hàng thì đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Những vấn đề chung về quản trị danh mục đầu tư

  1. NỘI DUNG CHÍNH ************* Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ 1.1 Chính sách đầu tư. QUẢN TRỊ DANH MỤC ĐẦU TƯ 1.2 Phân bổ tài sản. 1.3 Quản lý danh mục đầu tư. 1.1 CHÍNH SÁCH ĐẦU TƯ 1.1.2 Mục tiêu đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Phải được thể hiện trên cả hai phương diện: Việc dành ra một số tiền trong một khoảng thời gian lợi nhuận của đầu tư và giới hạn rủi ro có thể để có thể nhận được những khoản thanh toán trong tương lai. chấp nhận. - Lựa chọn chứng khoán: đạt được mức lợi suất đủ để - Mức độ chấp nhận rủi ro chịu tác động của: bù đắp cho nhà đầu tư về: + Yếu tố tâm lý; + Thời gian. + Trạng thái bảo hiểm và dự trữ tiền của + Tỷ lệ lạm phát dự tính. khách hàng; + Rủi ro của các dòng tiền trong tương lai. - Nhà đầu tư: Chính phủ, các quỹ, công ty và các cá + Tình trạng gia đình (hôn nhân, số lượng và nhân. độ tuổi của con cái, tuổi tác …). 1.1.3 Chính sách đầu tư 1.1.2 Mục tiêu đầu tư (tt) Chính sách đầu tư là hệ thống các quy trình - Mục tiêu lợi nhuận: Thể hiện bằng khối hướng dẫn hoạt động để đạt được mục tiêu đầu tư. lượng tuyệt đối hoặc tỷ lệ. Chính sách đầu tư đảm bảo tính kỷ luật trong hoạt động đầu tư và giảm thiểu những quyết định đầu tư - Một mục tiêu tổng quát: cảm tính, không phù hợp. + Bảo toàn vốn; Hạn chế đầu tư bao gồm những giới hạn khác nhau, ví dụ như giới hạn về đầu tư, tính thanh + Thu nhập thường xuyên; khoản, quy định pháp lý, thuế …. Những hạn chế đầu tư cũng có thể do chính các nhà đầu tư đặt ra. + Tăng vốn; Chính sách đầu tư giúp cho nhà đầu tư nhận diện + Hoặc lợi suất tổng thể. được mục tiêu đầu tư của chính họ, nhu cầu của mình cũng như những hạn chế trong đầu tư. 1
  2. 1.1.4 Các nhà đầu tư 1.1.4 Các nhà đầu tư (tt) - Nhà đầu tư cá nhân - Nhà đầu tư tổ chức: - Nhà đầu tư tổ chức (tt): + Các quỹ hưu trí: Là một dạng quỹ mà người + Các công ty bảo hiểm. sử dụng lao động đóng tiền thay mặt cho người lao động với mục đích đầu tư nhằm đảm bảo + Các công ty tài chính. quyền lợi hưu trí cho người về hưu. + Quỹ thiện nguyện: Quỹ được hình thành từ + Các ngân hàng thương mại. đóng góp của các tổ chức, cá nhân vì những lợi + Các công ty chứng khoán. ích phi lợi nhuận, ví dụ như các tổ chức từ thiện, hiệp hội nghề nghiệp …. + Các quỹ đầu tư. 1.2 PHÂN BỔ TÀI SẢN 1.2.1 Khái niệm (tt) 1.2.1 Khái niệm Quá trình lựa chọn tài sản cho một Là quá trình phân bổ tài sản của nhà đầu tư danh mục đầu tư có thể được thực hiện vào tài sản tại các quốc gia khác nhau, vào các theo qui trình gồm hai bước như sau: nhóm tài sản khác nhau. - Trước hết, xác định tỷ trọng từng Việc phân bổ tài sản phải đảm bảo lợi nhóm tài sản có trong danh mục đầu tư – nhuận các tài sản trong cùng nhóm có mối phân bổ nhóm tài sản. tương quan chặt chẽ với nhau, trong khi đó lợi nhuận các tài sản giữa các nhóm khác nhau có - Lựa chọn tài sản trong mỗi nhóm tài sự khác biệt đáng kể. sản – quá trình lựa chọn tài sản. 1.2.2 Các tiêu chí phân nhóm tài sản 1.2.2.1 Tiêu chí chung 1.2.2 Các tiêu chí phân nhóm tài sản (tt) Trong hoạt động quản lý tài sản, các nhà quản lý có 1.2.2.2 Cổ phiếu giá trị xu hướng phân các tài sản thành các nhóm dựa trên các đặc trưng tài chính, cụ thể, các tài sản trong nước có thể phân thành các nhóm chính sau: Là loại cổ phiếu có mức giá thị trường - Tiền và các tài sản tương đương tiền; tương đối thấp so với giá trị hợp lý có thể tính - Trái phiếu; toán được thông qua các chỉ số cơ bản như, - Cổ phiếu; - Phần vốn góp; giá trị sổ sách, khả năng thu nhập, cổ tức, lợi - Bất động sản. nhuận …. Nhìn chung, cổ phiếu giá trị là loại Các nhóm chính trên còn có thể phân thành nhiều cổ phiếu bị thị trường định giá thấp. nhóm nhỏ hơn. 2
  3. 1.2.2 Các tiêu chí phân nhóm 1.2.4 Phân bổ tài sản chiến lược và chiến thuật tài sản (tt) - Phân bổ tài sản chiến lược xem xét sự đánh đổi giữa rủi ro của danh mục đầu tư và lợi nhuận trong 1.2.2.3 Cổ phiếu tăng trưởng dài hạn, sao cho cơ cấu phân bổ tài sản là hiệu quả nhất trong dài hạn. Là cổ phiếu của các công ty có - Nếu có thể dự đoán được tỷ suất lợi nhuận tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trong ngắn hạn, nhà quản lý có khả năng thực hiện chính sách quản lý tích cực, dựa trên việc thay đổi trung bình của toàn ngành, căn cứ cơ cấu tài sản trong ngắn hạn. Mục dích là gia tăng trên mức tăng trưởng lợi nhuận lợi nhuận của danh mục. Đây chính là mục tiêu của hoạt động phân bổ tài sản chiến thuật. hay doanh thu. 1.2.5 Các thành phần tham gia trong quá 1.3 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ trình phân bổ tài sản 1.3.1 Khái niệm Danh mục đầu tư là tập hợp các loại chứng - Vấn đề phân bổ tài sản là trách nhiệm của khoán mà nhà đầu tư dựa vào danh sách để đầu Hội đồng đầu tư, nhằm cụ thể hóa chính sách tư. đầu tư đã được nhà đầu tư phê duyệt. Việc đầu tư theo danh mục nhằm phân tán và hạn chế rủi ro, điều này cũng có nghĩa là mức độ - Các nhà quản lý danh mục đầu tư hay điều lợi nhuận đạt được từ việc đầu tư sẽ ổn định. hành quỹ chịu trách nhiệm thực hiện việc Các nhà đầu tư đều mong muốn đạt được lợi phân bổ tài sản dưới sự giám sát của các cán nhuận tối đa ứng với mỗi mức rủi ro của danh bộ điều hành Công ty. mục đầu tư. 1.3 QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU 1.3.2 Các thành tố trong quản TƯ (tt) lý DMĐT (tt) 1.3.2 Các thành tố trong quản lý DMĐT - Thứ hai, xây dựng chiến lược - Thứ nhất, xác định mục tiêu: Được phù hợp với mục tiêu: Xác lập thực hiện bằng cách phân tích yêu cầu và những tiêu chuẩn, những hướng những hạn chế của chủ đầu tư. Trọng tâm dẫn sẽ được sử dụng trong việc lựa là xác định rõ mức độ rủi ro có thể chấp chọn và phân bổ các chứng khoán nhận và mức độ lợi nhuận mong đợi hợp trong danh mục. lý. 3
  4. 1.3.2 Các thành tố trong quản lý 1.3.2 Các thành tố trong quản DMĐT (tt) lý DMĐT (tt) - Thứ ba, giám sát theo dõi thị trường và những điều kiện của chủ đầu tư: Theo - Thứ tư, điều chỉnh danh mục sát và nắm rõ những chuyển biến về giá trị của những chứng khoán khác nhau đầu tư một cách thích hợp, phản trên thị trường, cả về lợi nhuận và rủi ro. ánh những thay đổi trên thị trường Thường xuyên theo dõi nắm bắt và đánh giá lại một cách định kỳ về nhu cầu, hoàn và những điều kiện của chủ đầu cảnh và mục tiêu của chủ đầu tư. tư. 1.3.3 Quản lý danh mục trái 1.3.3.1 Quản lý thụ động (tt) phiếu Các bước tiến hành: - Lựa chọn chỉ số trái phiếu: 1.3.3.1 Quản lý thụ động + Xác định mức độ rủi ro thanh toán Quản lý thụ động là chiến lược mà người đầu tư có thể chấp nhận. Trái mua và nắm giữ trái phiếu đến khi phiếu công ty sẽ gặp rủi ro nhiều hơn trái đáo hạn mà không quan tâm đến phiếu chính phủ. biến động lãi suất. + Phải tuân theo mục tiêu đã đề ra. 1.3.3.1 Quản lý thụ động 1.3.3.1 Quản lý thụ động (tt) Các bước tiến hành (tt): Cách chia phổ biến theo đặc tính như sau: - Phương pháp đầu tư: Phương pháp thường dùng là mua chọn lọc và nhà quản  Thời gian đáo hạn bình quân; lý danh mục có thể tiến hành một số  Lãi suất coupon; phương pháp sau:  Thời gian đáo hạn; + Phương pháp chia nhỏ: Đây là  Lĩnh vực, ngành nghề; phương pháp phân chia chỉ số theo các  Mức độ tín nhiệm; nhóm nhỏ đại diện cho những đặc tính  Đặc điểm trái phiếu (có thể chuộc lại, khác nhau của chỉ số. lãi suất thả nổi …) 4
  5. 1.3.3.1 Quản lý thụ động (tt) 1.3.3.2 Chiến lược quản lý chủ - Phương pháp đầu tư (tt): động + Phương pháp tối ưu: Người quản Đây là phương pháp mà người lý danh mục phải xây dựng một danh quản lý danh mục dùng tài tiên mục. Phương pháp này đòi hỏi phải đoán và thủ thuật đầu tư của mình lập trình hàm toán học dựa trên các để xây dựng các danh mục đầu tư điều kiện đặt ra và dựa vào hệ lập đạt sinh lợi cao hơn mức sinh lợi trình máy tính để giải hàm tìm đáp số chung của thị trường. tối ưu. 1.3.3.2 Chiến lược quản lý chủ 1.3.3.3 Quản lý bán chủ động động (tt) Để danh mục đạt được các mục tiêu Các yêu tố chủ yếu mà nhà quản lý danh mục phải theo dõi và dự đoán đề ra và phòng tránh rủi ro hệ thống, như sau: các nhà quản lý danh mục một mặt - Thay đổi về mặt bằng lãi suất. thiết lập danh mục theo phương pháp thụ động, một mặt quản lý danh mục - Thay đổi cơ cấu kỳ hạn lãi suất. mang tính chủ động, phương pháp - Thay đổi mức chênh lệch lãi suất này gọi là quản lý bán chủ động. giữa các loại trái phiếu khác nhau. 1.3.4 Quản lý danh mục cổ phiếu 1.3.4.1 Quản lý thụ động (tt) 1.3.4.1 Quản lý thụ động - Lập lại hoàn toàn một chỉ số Đây là chiến lược mua cổ phiếu dựa theo một chỉ số chuẩn nào đó và năm giữ lâu dài khoản đầu nào đó: tư. Mục đích là tạo ra danh mục cổ phiếu có số Tất cả các loại cổ phiếu nằm lượng và chủng loại cổ phiếu gần giống với chỉ số chuẩn nhằm thu được mức lợi suất đầu tư tương trong chỉ số được mua vào theo đương với lợi suất của chỉ số đó. một tỷ lệ bằng tỷ trọng vốn mà cổ Về mặt kỹ thuật, có 3 phương pháp chính như phiếu đó chiếm giữ trong chỉ số sau: này. 5
  6. 1.3.4.1 Quản lý thụ động (tt) 1.3.4.1 Quản lý thụ động (tt) - Phương pháp chọn mẫu: - Phương pháp lập trình bậc 2: Nhà quản lý chọn một nhóm các chứng khoán đại diện cho chỉ số Phương pháp này dùng các mô chuẩn theo tỷ lệ tương ứng với tỷ hình toán học phức tạp, chỉ dùng trọng vốn của từng cổ phiếu đó cho các nhà đầu tư chuyên nghiệp. trong chỉ số chuẩn. 1.3.4.2 Chiến lược quản lý chủ động 1.3.5 Quản lý danh mục hỗn hợp Mục tiêu của chiến lược này là nhằm thu 1.3.5.1 Phương pháp thụ động được mức lợi nhuận trên trung bình ứng với Thực hiện theo qui trình sau: một mức rủi ro nhất định. - Thiết lập danh mục cổ phiếu thụ động Qui trình quản lý danh mục đầu tư: theo nguyên tắc: - Xác định mục tiêu của khách hàng đặt ra. + Rủi ro của danh mục này tương đương - Lập ra một danh mục chuẩn. với rủi ro danh mục thị trường, tức βS = 1. - Xây dựng một chiến lược và kết cấu danh + Đa dạng hóa tối đa danh mục này: Xác mục đầu tư tối ưu. định khối lượng cổ phiếu cần mua. 1.3.5.1 Phương pháp thụ động (tt) 1.3.5.2 Phương pháp chủ động - Xác định mục tiêu rủi ro của toàn bộ danh Trên cơ sở hệ số Beta đặt ra cho danh mục mục để có chiến lược đầu tư: tổng thể, tính toán xác định số lượng đầu tư + Nếu mục tiêu rủi ro khách hàng yêu cầu vào từng danh mục cổ phiếu và tín phiếu. là βP = 1 thì đầu tư toàn bộ tiền vào cổ phiếu. - βS = 1 + Nếu βP < 1 thì đầu tư một phần tiền vào - Lựa chọn cổ phiếu và đa dạng hóa tối đa. danh mục cổ phiếu, một phần vào tín phiếu. Phương pháp này cần phân tích đánh giá để + Nếu βP > 1 thì vay thêm tiền để đầu tư tìm ra các loại cổ phiếu phù hợp với yêu cầu toàn bộ vào danh mục cổ phiếu. và có tìm năng tăng trưởng cao. 6
  7. 1.3.6 Quản lý rủi ro cho danh mục - Bảo toàn vốn cho danh mục đầu tư. - Sử dụng hợp đồng tương lai để quản trị rủi ro: + Đề phòng rủi ro biến động giá + Đề phòng rủi ro biến động lãi suất + Đề phòng rủi ro biến động tỷ giá - Sử dụng hợp đồng kỳ hạn để quản lý rủi ro. 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2