intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Tổng quan về cấu trúc cơ thể sống - Dương Thu Hương

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:65

96
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 1: Tổng quan về cấu trúc cơ thể sống nêu lên đặc trưng của các cơ thể sống, cấu trúc tế bào (cấu trúc tế bào của sinh vật Procaryota, cấu trúc tế bào của sinh vật Eucaryota); tổ chức của các sinh vật đa bào (các loại mô của động vật, các loại mô của thực vật).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Tổng quan về cấu trúc cơ thể sống - Dương Thu Hương

  1. Please purchase a personal license. GV: Dương Thu Hương
  2. CHƯƠNG CH NG 1 TỔNG V CẤU NG QUAN VỀ U TRÚC TR C CƠ TH SỐNG C THỂ NG
  3. NỘI DUNG I. Đặc trưng của các cơ thể sống II. Cấu trúc tế bào 1. Cấu trúc TB của sinh vật Procaryota 2. Cấu trúc TB của sinh vật Eucaryota III. Tổ chức của các sinh vật đa bào 1. Các loại mô của động vật 2. Các loại mô của thực vật
  4. I. Đặc trưng của các cơ thể sống Khái nim c th sng • Sống: là sự vận động của vật chất phát triển lên ở mức độ cao. • Hay: Là quá trình tự điều chỉnh để thích nghi, tồn tại vá phát triển
  5. Các đặc trưng của cơ thể sống  Tính ổn định về tổ chức, cấu tạo, hình dạng & kích thước  Trao đổi chất và năng lượng với môi trường  Khả năng vận động  Sinh trưởng, phát triển, sinh sản  Tính cảm ứng và thích nghi
  6. 1. Tính ổn định về tổ chức , cấu tạo, hình dạng, & kích thước: • Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. Chúng trải qua một quá trình biến đổi lâu dài, phức tạp và có chọn lọc và ngày càng đặc hiệu, hoàn thiện và hợp lý. + Không bào → đơn bào → đa bào + Cấu tạo đơn giản → phức tạp + Không hoàn thiện → hoàn thiện • Đa dạng, khác nhau về kích thước nhưng đảm bảo là một khối thống nhất, độc lập.
  7. 2. Trao đổi chất và năng lượng với môi trường - Là các phản ứng sinh lý, sinh hoá diễn ra thường xuyên trong cơ thể sống để duy trì sự sống. - Thông qua QT đồng hoá và dị hoá → đây là thuc tính c bn ca s sng.
  8. 3. Vận động
  9. 4. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản • Sinh trư ng: sự tăng lên về kích thước, khối lượng • Phát trin: biến đổi về chất • Sinh sn: tăng số lượng cá thể -> duy trì nòi giống -> là thuc tính c bn
  10. 5. Cảm ứng, thích nghi • Cm
  11. ng: khả năng đáp ứng lại với kích thích của môi trường. • Thích nghi : biến đổi của cơ thể cho phù hợp với điều kiện cụ thể.
  12. II.Cấu trúc tế bào Tế bào Eukaryota Tế bào Prokaryota
  13. 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (SV nhân s, SV tin nhân)  Prokaryota là nhóm SV đơn bào, nhân chưa hoàn thiện (chưa có màng nhân)  Đại diện: Vi khuẩn và vi khuẩn lam  Đặc điểm:  Kích thước bé: 1-5m, đa dạng  Cấu tạo đơn giản, gồm:  Thành tế bào  Màng sinh chất  Chất nguyên sinh  Thể nhân
  14. 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (ti p)  Thành TB:  Bao boc, bảo vệ và giữ cho Tb co hình dạng ổn định  Cấu tạo bởi Peptidoglican (polysaccarit liên kết với peptit)  Phân biệt: VK Gram - và VK Gram +  VK Gram -, bao bọc ngoàicòn có lớp màng nhày (lipopolysaccarit + Protein)
  15. 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (ti p)  Màng sinh chất  Chức năng: vận chuyển chất + duy trì áp suất thẩm thâu  Tiếp ngay dưới thành Tb, là màng lipoprotein (Protein + lipit), cấu trúc tương tự MSC ở Tb nhân thật  Té bào chất: là vùng dịch thể lỏng, 80% là nước. Các bào quan hàu như không có màng bao bọc, không biểu hiện rõ, chỉ có: Ribosome, Protein, axit nucleic, hydratcacbon, lipit, ion vô cơ  Ribosome:  Là loại bào quan rất bé, mỗi Tb VK có khoảng: 10.000-100.000 Rbs. Cấu tạo bởi rRNA + protein  Có hai tiểu phần 30S và 50S, kết hợp với nhau tạo thành Rbs hoàn chỉnh 70S  Là nơi tổng hợp Protein
  16. 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (ti p)  Mezosome:  MSC lõm sâu vào TBC -> mào (mezoxom)  Tham gia vào QT phân bào  Trên mezoxom có nhiều E của chuỗi truyền điện tử -> tgia hô hấp.  VK quang hợp: có màng thylacoit: có các sắc tố QH  Thể nhân:  Không có màng bao bọc, DNA kép, vòng, không có RNA và protein như Tb nhân thật  Plasmid:  Cấu trúc DNA ngoài NST, dạng vòng trần, tự nhân bản độc lập với DNA thể nhân  Chứa các gen bổ sung: gen kháng kháng sinh, gen chỉ thị…-> ƯD trong kỹ thuật DT  Tiêm mao, tiên mao: giúp Tb di chuyển
  17. 2. T bào ca các sinh vt Eucaryota Lục lạp Nhân Màng Lưới nội chất Ribosom Golgy Ty thể
  18. 2.1. Màng sinh chất  Là màng rất mỏng, dày 7,5-10nm, bao quanh TBC. Gồm:  Lipit: 25-75%, chủ yếu là Photpholipit: pt phân cực (đầu ưa nước + đuôi kị nước), ngoài ra có cholesteron  Protein: 25-75%: pr bám & xuyên màng  Hydratcacbon: 5-10%
  19. 2.1. Màng sinh chất (tiếp) Cấu trúc  Gồm hai lớp phospholipit: đầu ưa nước quay ra hai bề mặt của màng, đuôi kị nước quay vào nhau -> tạo nên bộ khung của màng  Trong khung lipit, các pt Cholesterol sx xen kẽ vào giữa các ptử phospholipit -> ổn định màng  Protein: sx khảm vào khung lipit  Pr ngoại vi: gắn vào đầu phân cực của phospholipit  Pr xuyên màng: xuyên qua khung lipit  Hydratcacbon: chỉ có mặt ở bề mặt ngoài của màng, gắn vào các Pr ngoại vi ->glycoprotein hay gắn vào pt phospholipit -> glycolipit
  20. 2.1. Màng sinh chất (tiếp)  Vai trò  Là ranh giới ngăn cách Tb sống với Mt xung quanh -> Bảo vệ Tb  Thực hiện QT trao đổi chất và thông tin giữa Tb với MT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2