intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 1: Tổng quan về trái đất

Chia sẻ: Nguyễn Minh Khôi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

135
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trái Đất trong không gian, các giả thuyết về nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh là những nội dung chính trong bài giảng chương 1 "Tổng quan về trái đất". Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Tổng quan về trái đất

  1. Chương 1: Tổng quan về Trái Đất (6 tiết) I.Trái Đất trong không gian; II. Các giả thuyết về nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh; III. Hình dạng, kích thước của Trái Đất; IV. Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời, Chuyển động tự quay của Trái Đất, và những hệ quả địa lý của chúng; V. Đặc điểm chung về sự phân bố các lục địa và đại dương trên Trái Đất; VI. Khái quát các quyển của Trái Đất. 2:50 PM
  2. Chuyển động tự quay của Trái đất (Rotation) 2:50 PM
  3. Nhịp điệu ngày đêm & Giờ địa phương 2:50 PM
  4. Mô hình gió trên bề mặt 2:50 PM
  5. Hiệu ứng Coriolis Không khí ban đầu di chuyển từ A đến B Sẽ uốn cong về phía phải và đến điểm X 2:50 PM
  6. Hiệu ứng Coriolis tạo ra bởi lực ly tâm 2:50 PM
  7. 2:50 PM
  8. Dòng hải lưu 2:50 PM
  9. 2:50 PM
  10. Chyển động của TĐ quanh Mặt trời (Revolution) 2:50 PM
  11. Lượng bức xạ hấp thụ & phản xạ bởi trái đất 2:50 PM
  12. Lý thuyết về dòng bức xạ 2:50 PM
  13. Sự biến đổi năng lượng tới từ MT theo vỹ độ 2:50 PM
  14. 2:50 PM
  15. Mùa trên trái đất 2:50 PM
  16. Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời Chuyển động tự quay của Trái Đất 2:50 PM
  17. Các chuyển động của Trái Đất Tự quay (R - lục) Tuế sai (P - lam), Chương động (N - đỏ) - Chương động: chuyển động không đều rất nhỏ trong trục tự quay của hành tinh. - TĐ: Nguồn cơ bản của các lực thủy triều là Mặt Trời và Mặt Trăng, chúng liên tục thay đổi vị trí tương đối với nhau >>> chương động trên trục của Trái Đất 2:50 PM
  18. 1. Hình dạng quỹ đạo Độ lệch tâm: Eccentricity - Độ lệch tâm hay hình dạng của quỹ đạo TĐ từ gần như tròn (0,005) tới hình elíp vừa phải (0,058) và TB là 0,028. -Thành phần chính của các biến đổi này diễn ra với chu kỳ 413.000 năm (độ biến thiên của độ lệch tâm Quỹ đạo tròn là ±0,012). không có độ lệch tâm. -Độ lệch tâm hiện tại là 0,017. -Các thành phần khác: 95.000 - 136.000 năm và liên hệ lỏng lẻo trong chu kỳ 100.000 năm - Hiện chênh lệch của điểm gần Mặt Trời nhất (điểm cận nhật) và xa nhất (điểm viễn nhật) là 3,4% (5,1 triệu km). - Chênh lệch này có nghĩa là khoảng 6,8% trong chênh lệch của bức xạ Mặt Trời tới Trái Đất. QD với độ lệch tâm 0,5 -Khi quỹ đạo elíp nhiều hơn, lượng bức xạ ở điểm cận nhật sẽ có thể lớn hơn tới 23% so với điểm viễn nhật 2:50 PM
  19. 2. Độ nghiêng trục tự quay Obliquity range -Trục tự quay biến đổi 2,4° - Tuế sai của trục tự quay diễn ra với chu kỳ khoảng 40.000 năm. - Khi độ nghiêng của trục đạt tới 24,5 °, các mùa đông trở nên lạnh hơn và mùa hè trở nên nóng hơn so với khi độ nghiêng chỉ là 22,1 ° (Hiện tại 23,5 °) - Khi độ nghiêng nhỏ hơn thì mùa đông ấm hơn và mùa hè mát hơn. - Các mùa hè mát hơn là dấu hiệu cho thấy thời kỳ băng hà bắt đầu vì băng đá sẽ tan ít hơn so với lượng băng và tuyết tạo ra từ mùa đông trước đó. 2:50 PM
  20. 3. Định hướng trục tự quay: Tiến động quỹ đạo hành tinh - Tiến động làm trục quay của Trái Đất và các hành tinh lắc lư chậm theo thời gian, đồng thời làm quỹ đạo của các hành tinh xoay chậm theo thời gian. >> Tính toán lịch Mặt Trời phải thay đổi nhỏ từ năm này sang năm khác; >> Tiến động trong thiên văn còn được gọi là tuế sai (tuế: năm, sai: sai lệch). 2:50 PM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2