intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Ảnh số và các thuộc tính của ảnh số

Chia sẻ: Thị Huyền | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:45

78
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 2: Ảnh số và các thuộc tính của ảnh số sẽ giới thiệu tới các bạn các khái niệm cơ bản; các mô hình mầu; các thuộc tính của ảnh số. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và nghiên cứu của các bạn. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Ảnh số và các thuộc tính của ảnh số

  1. Chương II 2.1 K/niệm CHƯƠNG II. 2.2 MHM ẢNH SỐ VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA ẢNH SỐ 2.3 TTCAS 2.1 Các khái niệm cơ bản 2.2 Các mô hình mầu 2.3. Các thuộc tính của ảnh số
  2. Chương II 2.1 K/niệm CHƯƠNG II. 2.2 MHM ẢNH SỐ VÀ CÁC THUỘC TÍNH CỦA ẢNH SỐ 2.3 TTCAS 2.1 Các khái niệm cơ bản  Định nghĩa ảnh số: Ảnh số là tập hợp các điểm ảnh với mức xám phù hợp dùng để mô tả ảnh gần với ảnh thật.  Ảnh nhị phân: Là ảnh có giá trị mức xám của các điểm ảnh được biểu diễn bằng 1 bit (giá trị 0 hoặc 1).
  3. Chương II 0 1 1 0 2.1 K/niệm  Ví dụ về biểu diễn ảnh nhị phân: 2.2 MHM 1 0 1 0 2.3 TTCAS 0 1 0 0 1 0 1 0  Ảnh xám: Giá trị mức xám của các điểm ảnh được biểu diễn bằng 8 bit (giá trị từ 0 đến 255).  Ví dụ về biểu diễn ảnh xám: 0 5 12 0 15 94 21 0 0 0 156 0 0 11 245 12
  4. Chương II 2.1 K/niệm  Ảnh màu: Thông thường, ảnh màu được tạo 2.2 MHM nên từ 3 ảnh xám đối với màu nền đỏ (RED), 2.3 TTCAS xanh lá cây (GREEN), xanh lam (BLUE), khi đó các giá trị màu: 28*3=224≈ 16,7 triệu màu. Tất cả các màu trong tự nhiêu đều có thể được tổng hợp từ 3 thành phần màu trên theo các tỷ lệ khác nhau.
  5. Chương II 2.2 Các mô hình mầu 2.1 K/niệm 2.2 MHM  Cảm nhận màu 2.3 TTCAS  Phần nhạy cảm với ảnh: võng mạc (retina) bao gồm hai loại tế bào: rods (dạng hình que) và cones (dạng hình nón).  Cone nhạy với màu sắc.  Các tế bào que cho một hình ảnh chung về trường chiếu sáng, nó không nhạy với màu sắc mà nhạy với ánh sáng có mức thấp.
  6. Chương II 2.1 K/niệm  Biểu diễn màu 2.2 MHM  Ánh sáng màu là tổ hợp của ánh sáng đơn sắc. 2.3 TTCAS Mắt người chỉ có thể cảm nhận được vài chục màu. Song lại có thể phân biệt tới hàng ngàn màu:  Brightness: sắc màu, còn gọi là độ chói  Hue: sắc lượng hay còn là sắc thái màu  Saturation: Độ bão hoà.  Với nguồn sáng đơn sắc, độ hue tương ứng với bước sóng [380nm, 780 nm]
  7. Chương II  Mô hình màu 2.1 K/niệm 2.2 MHM  Là phương pháp diễn giải các đặc tính và tác 2.3 TTCAS động của màu trong ngữ cảnh nhất định.  Không có mô hình màu nào là đầy đủ cho mọi khía cạnh của màu • Sử dụng các mô hình màu khác nhau để mô tả các tính chất được nhận biết khác nhau của màu.  Thí dụ • Mô hình màu RGB: ánh sáng Red, Green và Blue ứng dụng cho màn hình, TV. • Mô hình HSV: Nhận thức của con người • Mô hình CMYK: Máy in
  8. Chương II  Đặc tính của ánh sáng 2.1 K/niệm  Xét cấu tạo của mắt và việc nhìn thì tất cả các 2.2 MHM 2.3 TTCAS màu đều là liên kết của 3 màu sơ cấp: Đỏ (R), lục (B), lam(G).  Bước sóng của 3 màu cơ bản là: B=435,8nm; G=546,1 nm; R=700nm.
  9. Chương II  Vì ánh sáng là sóng điện từ cho nên có thể mô tả 2.1 K/niệm 2.2 MHM nó bằng tần số hay bước sóng 2.3 TTCAS  Ánh sáng mặt trời truyền đi mọi tần số trong dải nhìn thấy để tạo ra ánh sáng trắng.  Khi ánh sáng trắng chiếu lên đối tượng:  Một vài tần số phản xạ, một số khác bị hấp thụ.  Tổ hợp của các tần số phản xạ hình thành cái gọi là màu đối tượng.  Tần số (bước sóng) chiếm ưu thế được gọi là Color/Hue hay Light.
  10. Chương II 2.1 K/niệm  Khi ta quan sát nguồn sáng, mắt ta đáp ứng màu 2.2 MHM và hai cảm giác khác 2.3 TTCAS  Luminance (Brightness): Liên quan đến cường độ (năng lượng) ánh sáng: Năng lượng càng cao -> nguồn sáng càng chói.  Purity (Saturation): Độ tinh khiết của màu sáng  Ba đặc tính: Tần số, độ chói và độ tinh khiết
  11. Chương II 2.1 K/niệm 2.2.1 Màu cơ sở chuẩn và biểu đồ CIE 2.2 MHM  Năm 1931: CIE (Commision Internationale de 2.3 TTCAS l’Éclairage) xây dựng màu cơ sở chuẩn quốc tế:  Cho phép các màu khác được định nghĩa như tổng trọng lượng của ba màu cơ sở.  Do không tồn tại 3 màu cơ sở chuẩn trong phổ nhìn thấy để tổng hợp màu mới -> CIE sử dụng các màu tưởng tượng.  Mỗi màu cơ sở trong CIE được xác định bằng đường cong phân bổ năng lượng.
  12. Chương II 2.1 K/niệm  Nếu A, B, C là tổng số các màu cơ sở chuẩn 2.2 MHM cần xác định màu cho trước trong phổ nhìn thấy 2.3 TTCAS thì các thành phần của màu sẽ là: A B C x      y     z A B C A B C A B C  Nhưng x+y+z=1 cho nên chỉ cần 2 giá trị có thể xác định màu mới  Cho khả năng biểu diễn mọi màu trên biểu đồ 2D -> Biểu đồ CIE
  13. Chương II 2.1 K/niệm  Biểu đồ CIE 2.2 MHM  Khi vẽ các giá trị x, y của màu trong phổ nhìn thấy 2.3 TTCAS -> Biểu đồ CIE là đường cong hình lưỡi (còn gọi là biểu đồ kết tủa – CIE Chromaticity Diagram)  Các điểm màu gán nhãn trên đường cong từ violet (400 nm) đến red (700 nm)  Điểm C tương ứng màu trắng (ánh sáng ban ngày)  Biểu đồ CIE là phương tiện lượng hóa độ tinh khiết và bước sóng trội:
  14. Chương II 2.1 K/niệm 2.2 MHM C2 2.3 TTCAS C7 C9 C8 C1 C4 C3 C C5 C6
  15. Chương II 2.1 K/niệm •  Độ  tinh  khiết  của  điểm  màu  C1:  được  xác  định  2.2 MHM bằng  khoảng  cách  tương  đối  của  đoạn  thẳng  nối  C  2.3 TTCAS với đường cong qua C1. • Màu bù: Biểu diễn bởi 2 điểm cuối C3, C4  của đoạn  thẳng đi qua C.  • Gam màu xác định bởi 2 điểm: Biểu diễn bởi đoạn  thẳng nối hai điểm màu C5, C6.  • Gam màu xác định bởi 3 điểm: Ba điểm C7, C8, C9  chỉ xác định màu trong tam giác.
  16. Chương II 2.1 K/niệm  Gam màu 2.2 MHM  Ứng dụng biểu đồ CIE để so sánh gam màu các 2.3 TTCAS thiết bị ngoại vi  Máy in không thể in mọi màu hiển thị trên màn hình.
  17. Chương II 2.1 K/niệm  Quan niệm màu trực giác 2.2 MHM  Họa sỹ vẽ tranh màu bằng cách trộn các chất màu 2.3 TTCAS với chất màu trắng và chất màu đen để có shade, tint và tone khác nhau.  Bắt đầu từ màu tinh khiết, bổ sung đen để có bóng (shade) màu.  Nếu bổ sung chất màu trắng sẽ có tint khác nhau.  Bổ sung cả chất màu trắng và đen sẽ có tone khác nhau
  18. Chương II 2.1 K/niệm  Cách biểu diễn này trực giác hơn mô tả màu bằng 2.2 MHM ba màu cơ sở. 2.3 TTCAS  Các bộ chương trình đồ họa có cả hai mô hình màu: Cho người sử dụng dễ tương tác với màu, các thành phần màu ứng dụng trên các thiết bị.
  19. Chương II 2.1 K/niệm 2.2.2 Mô hình màu RGB 2.2 MHM   Mô  hình  màu  RGB  được  biểu  diễn  bởi  lập  phương  2.3 TTCAS với các trục R, G, B  Gốc biểu diễn màu đen  Tọa độ (1, 1, 1) biểu diễn màu trắng.  Tọa độ trên các cạnh trục biểu diễn các màu cơ sở.   Các cạnh còn lại biểu diễn màu bù cho mỗi màu cơ  sở
  20. Chương II  Biểu đồ RGB thuộc mô hình cộng:  2.1 K/niệm  Phát sinh màu mới bằng cách cộng cường độ màu cơ  2.2 MHM 2.3 TTCAS sở.  Gán giá trị từ 0 đến 1 cho R, G, B.         Red+Blue ­> Magenta (1, 0, 1)   Đường chéo từ (0, 0, 0) đến (1, 1, 1) là biểu diễn màu  xám.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2