Bài giảng Chương 2: Các phương pháp nhiệt luyện thép
lượt xem 117
download
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp nhiệt luyện thép trình bày về phương pháp ủ thép, các phương pháp ủ không có chuyển biến pha, các phương pháp ủ chuyển biến pha,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Các phương pháp nhiệt luyện thép
- Chương 2. Các phương pháp nhiệt luyện thép 2.1. Ủ thép Ủ là gì ? Nung nóng + giữ nhiệt + nguội chậm cùng lò nhận tổ chức cân bằng ( giống GĐP) độ cứng thấp + độ dẻo cao Vì sao cần ủ? - Làm giảm độ cứng để dễ dàng gia công cơ khí(cắt, bào, tiện…..) - Làm tăng thêm độ dẻo → dễ gia công biến dạng (dập, cán, kéo….) - Khử bỏ ứng suất bên trong sinh ra trong qu ỏ trình GC ….. - Làm đồng đều thành phần hóa học trong toàn b ộ chi ti ết ( ủ khuếch tán) - Làm nhỏ hạt
- 2. Các phương pháp ủ không có chuyển biến pha T
- 3. Các phương pháp ủ chuyển biến pha a. Ủ hoàn toàn (thép tct): nhận được tổ chức [Feα + P (tấm)] Tủ = Ac3 + (20-300C) •Mục đích: - làm nhỏ hạt - giảm độ cứng, tăng độ dẻo b. Ủ không hoàn toàn (thép %C > 0,7): →nhận được tổ chức [XeII + P hạt] →Tủ = Ac1 + (20-300C) →Mục đích: - làm giảm độ cứng để dễ gia cụng cắt gọt
- - T ủ của thép 0.3% ???? - Tại sao tổ chức khi ủ hoàn toàn lại là P hạt??
- c. Ủ cầu hóa: mục đích tạo thành P hạt T0C 750-7600C 650-6600C 5' 5' 5' Thời gian d. Ủ đẳng nhiệt: áp dụng cho thép hợp kim cao •Mục đích: nhận được P độ cứng thấp (T ~ A1- 500C) e. Ủ khuyếch tán: áp dụng cho thép HK cao bị thiên tích khi đúcT0 ủ rất cao 11000-11500C, 10-15h sau ủ hạt lớn ủ hay cán làm nhỏ hạt
- 2.2. Thường hóa thép 1. Thường hóa là gì? Nung nóng (đạt As) + giữ nhiệt + nguội trong không khí tĩnh nhận tổ chức gần ổn định ( P hay X) độ cứng thấp (cao hơn ủ) 2. Cách lựa chọn nhiệt độ - Thép trước cùng tích: Tth = Ac3 + (30-500C) - Thép sau cùng tích: Tth = Acm + (30-500C) 3. Mục đích - Đạt độ cứng thích hợp cho gia công cắt ( %C ≤ 0.25) - Làm nhỏ hạt Xe trước khi nhiệt luyện kết thúc - Làm mất lưới XeII trong thép sau cùng tích
- 2.3. Tôi thép 1. Đ/n: Nung nóng + giữ nhiệt + nguội nhanh nhận tổ chức M không ổn định với độ cứng cao 2. Mục đích Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn cho chi tiết (%C>0.3≥50HRC ) Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết 3. Cách chọn nhiệt độ tôi Thép tct và ct: Ttôi = Ac3 + (30-500C) Thộp sct: Ttôi = Ac1 + (30-500C) - Thép hợp kim: %HK thấp dựa theo thép C %HK cao tra sổ tay NL
- Tại sao ? Thép TCTtôi hoàn toàn? Tổ chức nhận được ? Thép SCTtôi không hoàn toàn? Tổ chức nhận được ?
- 4. Tốc độ tôi tới hạn - Là tốc độ nguội nhỏ nhất gây nên chuyển biến As M - Các yếu tố ảnh hưởng • Thành phần nguyên tố hợp kim trong As • Sự đồng nhất của As • Các phần tử rắn chưa hoà tan vào As • Kích thước hạt As trước khi làm nguội
- 5. Độ thấm tôi là chiều sâu lớp tôi cứng có tổ chức M Các yếu tố ảnh hưởng: - tốc độ nguội tới hạn - tốc độ nguội chi tiết Vng < Vthct không được tôi Vlõi > Vthtôi thấu * Tốc độ nguội nhanh độ thấm tôi tăng đường phân b ố tốc độ nguội nông hơn
- Tôi đầu mút Thép 1080 : Thép C thường (0,8%C) Thép 5120: C thấp (0,2%), Thép 3160: C trung bình (0,6%C);
- Đánh giá độ thấm tôi Phân biệt : Tính thấm tôi và tính tôi cứng Ý nghĩa: - biểu thị khả năng hoá bền của vật liệu
- 6. Các phương pháp tôi thể tích và công dụng A1 Nhiệt độ Peclit Xoocbit Trôxtit Bainit As quá nguội Ms (~ 2200C) Mactenxit (M) + As dư Mf (~ -500C) Thời gian
- a. Yêu cầu với môi trường tôi: - Chi tiết sau tôi phải đạt tổ chức M - Chi tiết không bị cong vênh, nứt b. Đường cong nguội lý tưởng: - Giai đoạn làm nguội nhanh qua vùng 500-6000C (As kém ổn định nhất) - Giai đoạn làm nguội chậm trong vùng chuyển biến M 200-3000C: để tránh ứng suất nhiệt cho chi tiết
- c. Các môi trường tôi thông dụng: ☻ Nước: - Rẻ, an toàn, dễ kiếm - Làm nguội nhanh ở cả 2 khoảng nhiệt độ -Cứng cao, biến dạng lớn - Nước nóng (>400C) làm giảm mạnh tốc độ nguộinước luôn nguội - Là môi trường tôi của thép C- Không dùng cho chi ti ết có hình dạng phức tạp Thay đổi thành phần DD để tăng khả năng tôi: Dung dịch 10% NaCl+Na2CO3+NaOH Làm nguội nhanh ở vùng nhiệt độ cao, nguội chậm hơn ở vùng nhiệt độ thấp
- ☻Dầu: -Làm nguội chậm ở cả 2 khoảng nhiệt độ trên - Dầu nóng và nguội khả năng tôi giống nhau dùng dầu nóng (60-800C) để tăng tính linh động Chỳ ý: Dầu thông thường Tcháy=1500Cphải làm nguội - Là môi trường tôi của thép HK và chi tiết có hình d ạng phức tạp Hiện nay dầu có thể tôi đến nhiệt độ cao (200-300 0C) ☻Các môi trường tôi khác -Môi trường tôi muối nóng chảy: Áp dụng cho thép HK tôi đẳng nhiệt -Mụi trường tôi Polyme -Mụi trường tôi của lò chân không : Nitơ lỏng
- Môi trường tôi Tốc độ nguội, 0C/s, các khoảng T 600-5000C 300-2000C Nước lạnh, 10-300C 600; 500 270 Nước nóng (500C) 100 270 Nước hòa tan 1100-1200 300 10%NaCl, NaOH, 200C Dầu khoáng vật 100-150 20-25 Tấm thép, không 35; 30 10; 15 khí nén Tốc độ nguội tới hạn của một số môi trường tôi
- Tôi trong môi trường nước
- Tôi trong môi trường Polyme
- ☻ Tôi trong một môi trường ( véc tơ màu đỏ ) Vng>Vth A1 Nhiệt độ Peclit Xoocbit Trôxtit Bainit As quá nguội Ms (~ 2200C) Mactenxit (M) + As dư Mf (~ -500C) Thời gian
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 2: Tính toán phụ tải điện
70 p | 849 | 133
-
Bài giảng Chương 2: Sự kết tinh
27 p | 383 | 77
-
Bài giảng Xây dựng các Hệ thống nhúng - Huỳnh Thúc Cước
292 p | 362 | 42
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Chương 2 - Vũ Hoàng Nghiêm
67 p | 130 | 25
-
Bài giảng Chương 2: Các phương pháp sản xuất xi măng Fooclăng
62 p | 229 | 25
-
Bài giảng Ngắn mạch điện: Chương 2 - CĐ Phương Đông
28 p | 156 | 17
-
Bài giảng Chương 2: Các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá khả năng làm việc của chi tiết máy
62 p | 289 | 13
-
Bài giảng Khai thác hệ động lực tàu thủy - Chương 2: Các chế độ làm việc ổn định của diesel tàu thủy
20 p | 30 | 8
-
Bài giảng Chương 2: Phân tích hệ thống liên tục trong miền thời gian
65 p | 107 | 5
-
Bài giảng Cung cấp điện - Chương 2: Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án cung cấp điện
33 p | 14 | 5
-
Bài giảng Thí nghiệm công trình: Chương 2 - ThS. Hoàng Anh Tuấn
40 p | 7 | 4
-
Bài giảng môn Kỹ thuật điện – Chương 3: Các phương pháp giải mạch điện
18 p | 42 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết mạch 1: Chương 2 - Trần Hoài Linh
20 p | 7 | 3
-
Bài giảng Lý thuyết mạch điện 1: Chương 2 - TS. Trần Thị Thảo
64 p | 9 | 3
-
Bài giảng môn Thí nghiệm công trình: Chương 2 - ThS. Hoàng Anh Tuấn
25 p | 4 | 3
-
Bài giảng Các phương pháp gia công tinh: Chương 2.1 - Phương pháp doa
29 p | 2 | 2
-
Bài giảng Chức năng các hệ thống truyền tải và phân phối điện năng: Chương 2 - Võ Ngọc Điều
36 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn