intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 2: Vật lý lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

Chia sẻ: TTK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

99
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật lý lò phản ứng hạt nhân của PGS.TS Nguyễn Nhị Điền được trình bày với 3 phần chính: Phần 1 trạng thái tới hạn của lò phản ứng, phần 2 động học lò phản ứng, phần 3 các hiệu ứng của độ phản ứng trong quá trình làm việc của lò phản ứng. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 2: Vật lý lò phản ứng hạt nhân - PGS.TS Nguyễn Nhị Điền

Chương 2<br /> <br /> VẬT LÝ<br /> LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN<br /> <br /> PGS TS Nguyễn Nhị Điền<br /> <br /> Đà Lạt, 2014<br /> <br /> 1<br /> <br /> Phần 1<br /> TRẠNG THÁI TỚI HẠN CỦA<br /> LÒ PHẢN ỨNG<br /> <br /> (CRITICAL STATE OF NUCLEAR REACTOR)<br /> <br /> 2<br /> <br /> 1. Hệ số nhân hiệu dụng<br /> 1.1. Hệ số nhân nơtron k (Neutron multiplication factor)<br /> Hệ số nhân nơtron vô cùng (the infinite neutron multiplication<br /> factor) là tỷ số giữa số nơtron của 1 thế hệ trên số nơtron của thế<br /> hệ trước đó trong môi trường vô hạn (infinite medium):<br /> n2<br /> k∞ =<br /> (3.1)<br /> n1<br /> Nếu k∞ = 1, tới hạn (the reactor is in critical state)<br /> k∞ < 1, dưới tới hạn (the reactor is in subcritical state)<br /> k∞ > 1, trên tới hạn (the reactor is in supercritical state)<br /> 3<br /> <br /> Trong lò ở trạng thái tới hạn, một nơtron của mỗi phân hạch<br /> chỉ gây ra chính xác một phân hạch nữa. Chu trình tồn tại của<br /> nơtron được chỉ ra trên Hình 3.1. Trong một phân hạch, có<br /> khoảng 2.43 nơtron nhanh sinh ra. Trong lò ở trạng thái tới<br /> hạn, chỉ một nơtron hoàn thiện hết chu trình để duy trì phản<br /> ứng dây chuyền. Còn 1.43 nơtron khác bị mất đi do bị rò ra<br /> ngoài hoặc bị bắt.<br /> Nơtron<br /> nhanh<br /> phân hạch<br /> <br /> Quá trình làm<br /> <br /> chậm đến<br /> nơtron nhiệt<br /> <br /> Nơtron bị hấp<br /> thụ và nơtron<br /> gây phân<br /> hạch với 235U<br /> <br /> Hình 3.1. Chu trình sống của nơtron.<br /> 4<br /> <br /> Hệ số nhân hiệu dụng keff (effective neutron multiplication<br /> factor) áp dụng cho môi trường có hạn (finite medium), tức là<br /> cho LPƯ có kích thước giới hạn. Khi đó, hệ số nhân keff hiệu<br /> dụng bằng:<br /> keff = k∞ Pf Pt<br /> (3.2)<br /> ở đây, Pf là xác suất tránh rò nơtron nhanh trong quá trình làm<br /> chậm;<br /> Pt là xác suất tránh rò nơtron nhiệt trong quá trình khuếch<br /> 1<br /> tán;<br /> 2 2<br /> Pf = 1 + B L s<br /> (3.3)<br /> 1<br /> 1 + B 2 L2<br /> P =<br /> (3.4)<br /> t<br /> <br /> Ls là độ dài làm chậm của nơtron nhanh; L là độ dài khuếch tán<br /> của nơtron nhiệt; B2 là số Buckling.<br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2