Bài giảng Chương 3: Công tác chủ nhiệm lớp
lượt xem 45
download
Bài giảng Chương 3: Công tác chủ nhiệm lớp trình bày về chức năng của giáo viên chủ nghiệm lớp ở trường phổ thông; nhiệm vụ của giáo viên chủ nghiệm lớp ở trường phổ thông; nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm và tổ chức hoạt động giáo dục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Công tác chủ nhiệm lớp
- CHƯƠNG 3. CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP 1. Chức năng của giáo viên chủ nghiệm lớp ở trường phổ thông 2. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nghiệm lớp ở trường phổ thông 3. Nội dung, phương pháp công tác chủ nhiệm 4. Tổ chức hoạt động giáo dục
- Thay mặt hiệu trưởng quản lý giáo dục toàn diện học sinh một lớp Chức Cố vấn cho tập thể học sinh hoạt động Chức tự quản nhằm phát huy tiềm năng năng năng tích cực của mọi học sinh. của của giáo giáo Cầu nối giữa tập thể học sinh với các viên viên tổ chức xã hội trong và ngoài nhà trường chủ chủ nhiệm nhiệm Nhân vật trung tâm của việc liên kết giữa gia đình, nhà trường và xã hội trong việc giáo dục học sinh Đánh giá kết quả rèn luyện của mỗi học sinh và tập thể lớp.
- Thay Thay mặt mặt hiệu hiệu trưởng trưởng quản quản lý lý giáo giáo dục dục toàn toàn diện diện học học sinh sinh một một lớp lớp 1.Nắm những chỉ số của học sinh 2. Lập kế hoạch chủ nhiệm Nội 3. Tổ chức thực hiện kế hoạch dung 4. Kiểm tra, đánh giá, tổng kết Có những tri thức cơ bản về tâm lí học, giáo dục học. Kết Có những kĩ năng sư phạm cần thiết để tổ chức lu ận việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh s ư Nắm mục tiêu, chương trình, nội dung GD của ph ạm nhà trường, của lớp.
- Cố Cố vấn vấn đối đối với với hoạt hoạt động động tập tập thể thể của của học học sinh sinh 1. Cố vấn đối với họat động học tập Nội dung 2. Cố vấn đối với hoạt động tập thể khác Căn cứ vào đặc điểm, nhiệm vụ từng năm học và tính chất Kết phát triển của tập thể HS. lu ận Có năng lực dự báo khả năng của HS trong lớp, phát huy tiềm năng sáng tạo của các em trong việc đề xuất nội dung s ư hoạt động, xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với mục ph ạm tiêu giáo dục.
- CCầầu n u nốối gi i giữữa t a tậập th p thểể h họọc sinh v c sinh vớới các i các t tổổ ch chứức xã h c xã hộội trong và ngoài nhà tr i trong và ngoài nhà trườ ường ng 1. Truyền đạt yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường và biến chúng thành chương trình hành động của HS Nội dung 2. Tập hợp ý kiến, nguyện vọng của từng học sinh 3. Bảo vệ bênh vực quyền lợi chính đáng của học sinh Kết Có kỹ năng tác động đến học sinh. lu ận s ư Biết lắng nghe, đồng cảm vơí học sinh. ph ạm
- Nhân Nhân vậtvật trung trung tâm tâm của của việc việc liên liên kết kết giữa giữa gia gia đình, đình, nhà nhà trường trường và và xã xã hội hội trong trong việc việc giáo giáo dục dục học học sinh sinh 1. Phải liên kết giữa gia đình, nhà trường và Nội xã hội để thống nhất các tác động. dung 2. Nhà trường phải là hạt nhân của sự kết hợp, mà chức năng ấy giao cho gvcn. Kết lu ận Có kỹ năng phối hợp với các lực s ư lượng giáo dục. ph ạm
- Đánh giá k Đánh giá kếết qu t quảả rèn luy rèn luyệện c n củủa a mmỗỗi h i họọc sinh và t c sinh và tậập th p thểể l lớớp. p. 1. Đánh giá kết quả rèn luyện của mỗi HS Nội dung 2. Đánh giá kết quả rèn luyện của tập thể HS Kết lu ận Công bằng s ư Khách quan ph ạm Chính xác
- NHIỆM VỤ CỦA GVCN a. Nắm vững mục tiêu giáo dục của cấp học, lớp học, chương trình giáo dục dạy học của nhà trường. b. Tìm hiểu, nắm vững cơ cấu tổ chức của nhà trường. c. Nắm vững đặc điểm của từng học sinh trong lớp d. Tổ chức liên kết toàn xã hội để xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, thống nhất tác động, thực hiện các mục tiêu, nội dung giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm.
- Đối với tập thể học sinh Nội Nội dung dung và và Đối với giáo viên và các bộ phương phận khác trong trường phương pháp pháp công công tác Đối với cha mẹ học sinh tác chủ chủ nhiệm nhiệm Đối với chính quyền, đoàn thể, các cơ quan chức năng, tổ chức kinh tế ở địa phương
- 1. Lý do (sự cần thiết) 2. Nội dung 3. Biện pháp
- 1. Đối với tập thể học sinh a. Nghiên cứu, tìm hiểu đối tượng giáo dục Nội dung: Tâm sinh lý, tính cách, sức khỏe, sở thích, nguyện vọng Trình độ nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm, năng lực Về hoàn cảnh sống, mối quan hệ với tập thể, với bạn bè…. Phương pháp: Thông qua hồ sơ Quan sát Trao đổi, trò chuyện với học sinh Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên bộ môn của năm học trước. Trao đổi với các lực lượng giáo dục khác nếu cần. Thông qua việc tham gia hoạt động cùng học sinh. Trao đổi với phụ huynh học sinh.
- 1. Đối với tập thể học sinh b. Xây dựng và phát triển tập thể học sinh Sự cần thiết: Tập thể lớp là môi trường, là phương tiện trực tiếp tác động tới sự phát triển nhân cách nói chung và tài năng nói riêng của học sinh. Thực tiễn giáo dục chỉ rõ rằng, ở đâu tập thể đoàn kết, vững mạnh thì ở đó chất lượng giáo dục được nâng cao.
- 1. Đối với tập thể học sinh b. Xây dựng và phát triển tập thể học sinh Nội dung: Xây dựng hệ thống các yêu cầu của tập thể đối với học sinh, làm cho học sinh thấy được sự cần thiết thực hiện yêu cầu đó. Xây dựng đội ngũ cốt cán của lớp Tổ chức các hoạt động và giao lưu cho tập thể Xây dựng viễn cảnh, dư luận và truyền thống tập thể
- Xây dựng các yêu cầu đối với tập thể học sinh Sự cần thiết: Yêu cầu là bộ luật để định hướng hoạt động cho tập thể và mỗi cá nhân Tiêu chuẩn để đánh giá mỗi người Thực tế giáo dục đã khẳng định, ở tập thể nào đề ra yêu cầu phù hợp thì tính tích cực của học sinh được phát huy, tập thể đoàn kết thân ái, chất lượng giáo dục được nâng cao. Biện pháp xây dựng các yêu cầu đối với tập thể học sinh GVCN căn cứ vào những quy định của nhà trường, điều lệ của nhà trường, điều kiện cụ thể của lớp để đề ra yêu cho tập thể. Tổ chức cho học sinh thảo luận để thấy được sự cần thiết thực hiện yêu cầu.
- Xây dựng đội ngũ cốt cán của lớp chủ nhiệm Sự cần thiết: Bộ máy tự quản là điều kiện cần thiết cho sự vận hành của tập thể. Thực tiễn giáo dục chỉ rõ rằng, ở đâu có bộ máy tự quản tốt thì chất lượng giáo dục được nâng cao. Biện pháp: Xây dựng cơ cấu đội ngũ cán bộ với những chức năng cụ thể. Lựa chọn những học sinh tích cực Bồi dưỡng năng lực cho đội ngũ cán bộ Bảo vệ uy tín của họ trước tập thể Giúp họ tổng kết kinh nghiệm trong việc quản lý tập thể.
- 1. Đối với tập thể học sinh c. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các ND giáo dục toàn diện Lý do: Vai trò của hoạt động: để hình thành và phát triển NC toàn diện phải được tiến hành và thông qua hoạt động và giao lưu. .... Thực tiễn đã chứng minh: ở lớp chủ nhiệm nào, giáo viên chú trọng và tổ chức các hđ giáo dục toàn diện cho HS thì ở đó nhân cách các em được phát triển toàn diện.
- 1. Đối với tập thể học sinh c. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các ND giáo dục toàn diện Nội dung: Tổ chức hđ học tập Tổ chức hoạt động văn hóa – văn nghệ, thể dục thể thao Tổ chức các hoạt động lao động Các hoạt động tham quan, du lịch. Tổ chức các hoạt động các hoạt động xã hội
- 1. Đối với tập thể học sinh c. Chỉ đạo tổ chức thực hiện các ND giáo dục toàn diện Biện pháp: Căn cứ vào điều kiện thực tế của lớp và của trường, trong đó coi trọng nhu cầu, hứng thú và năng lực của HS, điều kiện kinh tế xã hội của địa phương... GVCN xây dựng kế hoạch tổng thể cho các hoạt động và cho từng hoạt động. Tổ chức cho HS thảo luận... để HS nắm được kế hoạch và để khảo sát nhu cầu và tính khả thi của việc tổ chức hoạt động. Tổ chức thực hiện theo như kế hoạch và linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Tổ chức đánh giá việc thực hiện kế hoạch sau mỗi hoạt động.
- 1. Đối với tập thể học sinh d. Đánh giá kết quả giáo dục học sinh Lý do: Đối với học sinh: HS không ngừng phấn đấu, rèn luyện... Đánh giá đúng sẽ là một động lực giúp học sinh nỗ lực rèn luyện tu dưỡng, phát huy những ưu điểm. Đánh giá đúng sẽ khích lệ động viên học sinh không ngừng rèn luyện phấn đấu vươn lên hoàn thiện mình.. Đối với giáo viên: Biết được thực trạng phát triển nhân cách của HS Biết được những điểm mạnh, điểm yếu của HS Đi tìm nguyên nhân và kịp thời điều chỉnh nội dung và phương pháp giáo dục của mình và các lực lượng giáo dục khác.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nhân tố ảnh hưởng và nguyên tắc trong xây dưng và hoạch định Chính sách công - Chương 3
0 p | 348 | 126
-
Bài giảng Công tác vận động phụ nữ, tổ chức và hoạt động của Hội phụ nữ - Trường Cán bộ TP.HCM
9 p | 1087 | 101
-
Bài giảng Công tác xã hội cá nhân và gia đình (chương 1,2&3)
102 p | 550 | 77
-
Bài giảng Quản trị Công tác xã hội - Chương 3: Lập kế hoạch chiến lược
28 p | 289 | 65
-
Bài giảng Tâm lý học quản lý: Chương 3 - TS. Trần Thị Thu Mai
49 p | 370 | 64
-
Bài giảng Nghiệp vụ văn thư: Chương 3 - GV. Nguyễn Thị Phong Lê
34 p | 241 | 60
-
Bài giảng Học phần Nghiệp vụ thư ký văn phòng: Chương 3 - Xây dựng và quản lý chương trình, kế hoạch
26 p | 171 | 55
-
Bài giảng Công tác vận động công nhân của Đảng - HV Chính trị
6 p | 392 | 51
-
Bài giảng Chương 3 - Cứu trợ xã hội
48 p | 327 | 49
-
Bài giảng Nhập môn lưu trữ học (TS. Nguyễn Lệ Nhung) - Chương 3
81 p | 189 | 25
-
Bài giảng Quản trị công tác xã hội: Bài 3 - GV. Kim Hoa
30 p | 141 | 22
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 3 - TS. Lê Quốc Tuấn
17 p | 198 | 20
-
Bài giảng môn Triết học: Chương 3 - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
16 p | 53 | 8
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học: Chương 3 - ThS. Kiều Phương Thùy
27 p | 43 | 5
-
Bài giảng Công tác kỹ sư - Chương 3: Kỹ năng giao tiếp trực tiếp
20 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn