Bài giảng Chương 3 - Cứu trợ xã hội
lượt xem 49
download
Bài giảng "Chương 3 - Cứu trợ xã hội" trình bày các nội dung về: Khái niệm và mục tiêu của CTXH, những quan điểm cơ bản về CTXH, đối tượng được CTXH, các hình thức CTXH, tài chính CTXH. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt kiến thức cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 3 - Cứu trợ xã hội
- Chương III: Cứu trợ xã hội 4/9/2014 1
- Chương III: Cứu trợ xã hội I. Khái niệm và mục tiêu của CTXH II. Những quan điểm cơ bản về CTXH III. Đối tượng được CTXH IV. Các hình thức CTXH V. Tài chính CTXH 4/9/2014 2
- I. Khái niệm và mục tiêu của CTXH 1.1. Khái niệm 1.2. Mục tiêu 4/9/2014 3
- 1.1. Khái niệm - ILO: ILO: CTXH là sự bảo đảm và giúp đỡ của Nhà nước, hỗ trợ của nhân dân và cộng đồng quốc tế về thu nhập và các điều kiện sinh sống bằng các hình thức và biện pháp khác nhau đối với các đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, thiệt thòi, yếu thế hoặc hẫng hụt trong cuộc sống khi họ không đủ khả năng tự lo liệu được cuộc sống tối thiểu của bản thân và gia đình 4/9/2014 4
- 1.1. Khái niệm - ADB: ADB: CTXH là hoạt động của Nhà nước và cộng đồng nhằm chuyển nhượng nguồn lực cho các cá nhân, các hộ gia đình và các nhân, cộng đồng rơi vào tình trạng túng quẫn và dễ bị tổn thương, giúp họ có thể đảm bảo thương, được mức sống tối thiểu và cải thiện điều kiện sống 4/9/2014 5
- 1.1. Khái niệm - Khái niệm chung: CTXH là sự giúp đỡ của chung: xã hội bằng nguồn tài chính của Nhà nước và của cộng đồng đối với các thành viên gặp khó khăn, bất hạnh và rủi ro trong khăn, cuộc sống như thiên tai, chiến tranh, hỏa tranh, hoạn, hoạn, tàn tật, già yếu…dẫn đến mức sống tật, yếu… quá thấp, lâm vào cảnh neo đơn, túng thấp, đơn, quẫn nhằm giúp họ đảm bảo được điều kiện sống tối thiểu, vượt qua cơn nghèo thiểu, khốn và vươn lên cuộc sống bình thường 4/9/2014 6
- 1.1. Khái niệm → CTXH bao gồm 2 họat động được thực hiện đan xen lẫn nhau: nhau: . Cứu tế xã hội . Trợ giúp xã hội 4/9/2014 7
- 1.1. Khái niệm Cứu tế xã hội: hội: Sự giúp đỡ của cộng đồng bằng tiền hoặc hiện vật, có tính tức thời, khẩn cấp và ở vật, thời, mức độ cần thiết cho người được trợ cấp khi họ rơi vào hoàn cảnh bần cùng, không cùng, còn khả năng tự lo liệu cho cuộc sống thường ngày của bản thân và gia đình. đình. → VD: người già cô đơn không nơi nương VD: tựa; tựa; gia đình gặp thiên tai không còn nhà cửa, cửa, tài sản… sản… 4/9/2014 8
- 1.1. Khái niệm Trợ giúp xã hội: (hoạt động chủ yếu trong các hội: (hoạt chương trình CTXH quốc gia) gia) Sự giúp đỡ thêm của cộng đồng và xã hội bằng tiền hoặc các phương tiện thích hợp cho người được trợ giúp có thể phát huy được khả năng tự lo liệu cuộc sống cho bản thân và gia đình, sớm hòa nhập trở lại đình, cuộc sống cộng đồng 4/9/2014 9
- So sánh (phân biệt) cứu tế biệt) XH và trợ giúp XH? 4/9/2014 10
- 1.2. Đặc trưng cơ bản của CTXH - Đối tượng được cứu trợ có phạm vi rộng, mọi rộng, thành viên trong xã hội: cá nhân, HGĐ, một bộ hội: nhân, phận dân cư - Người được cứu trợ không phải đóng góp vào quỹ tài chính - Mức trợ cấp không đồng đều: tùy thuộc vào đều: điều kiện, hoàn cảnh cụ thể kiện, Căn cứ: đánh giá thu nhập, cứ: nhập, tài sản của từng đối tượng - Trợ cấp bằng tiền và hiện vật 4/9/2014 11
- 1.3. Vai trò của CTXH - Đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế, dễ bị tổn thương trong thế, cộng đồng - Góp phần đề phòng và giảm thiểu các khả năng dễ bị tổn thương của những cá nhân và nhóm dân cư yếu thế - Góp phần làm cho sự bảo vệ của hệ thống ASXH toàn diện hơn - Góp phần phát triển một XH hài hòa và bền vững 4/9/2014 12
- 1.4. Mục tiêu của CTXH - Chuyển nhượng các nguồn lực cho cá nhân, các nhân, HGĐ và các bộ phận dân cư rơi vào tình trạng túng quẫn và dễ bị tổn thương nhất → giúp họ đảm bảo mức sống tối thiểu và cải thiện điều kiện sống - Giảm nghèo và tạo ra nhiều cơ hội tiếp cận cho những người, những nhóm dân cư dễ bị tổn người, thương để đảm bảo công bằng XH - Giảm sự chênh lệch về mức sống giữa các thành viên - Xây dựng nếp sống tốt đẹp trong xã hội 4/9/2014 13
- II. Những quan điểm cơ bản về CTXH 2.1.Mọi thành viên trong XH đều có quyền được cứu trợ khi cần thiết → CTXH không phải là sự ban ơn, không chỉ là ơn, sự giúp đỡ lẫn nhau mà còn thể hiện sự tôn trọng quyền con người của toàn XH đối với mỗi cá nhân 4/9/2014 14
- 2.2. Nhà nước là chủ thể chính thực hiện CTXH - Phê chuẩn công ước quốc tế cơ bản, đưa ra các bản, cam kết về mặt nguyên tắc trong việc xây dựng chương trình CTXH - Định hướng và tổ chức thực hiện chính sách CTXH - Phân bổ các nguồn lực và phân phối thu nhập Nhà bị sóng thần cuốn trôi ra biển vẫn đang bốc cháy ở thành phố Natori (NB) 4/9/2014 15
- 2.3. Xu hướng tất yếu của xã hội hóa hoạt động CTXH → Xã hội hóa mọi mặt của hoạt động CTXH: - Hình thức hoạt động - Phương thức tạo nguồn - Cơ chế tổ chức quản lí 4/9/2014 16
- Vì sao xã hội hóa công tác CTXH là xu hướng tất yếu trong điều kiện hiện nay ở nước ta 4/9/2014 17
- 2.4. Các đối tượng được CTXH phải có trách nhiệm đối với bản thân và XH - Bản thân các cá nhân, HGĐ, địa phương phải có ý thức tự cường, phát huy mọi nỗ lực để vươn lên từ sự trợ giúp, hỗ trợ của cộng đồng - Sau khi được CTXH, có điều kiện vươn lên lại có ý thức trợ giúp các thành viên khác Australia đóng góp 200.000 đôla Australia (tương đương khoảng 3,9 tỷ đồng) vào quỹ Cứu trợ Khẩn cấp để trợ giúp các nạn nhân lũ lụt tại miền trung 4/9/2014 Việt Nam. 18
- 2.5. CTXH là cơ sở để phát triển XH bền vững Những người dân Pakistan, nạn nhân của lũ lụt, đang chờ đón hàng cứu trợ nhân đạo từ máy bay trực thăng. 4/9/2014 19
- III. Đối tượng được CTXH 3.1. Khái niệm Những người hoặc nhóm người rơi vào hoàn cảnh yếu thế, thiệt thòi hơn so với những người thế, khác trong xã hội, cần có sự trợ giúp, cứu tế hội, giúp, của Nhà nước và cộng đồng để đảm bảo cuộc sống bình thường Đối tượng được CTXH: + Rất rộng và đa dạng diện bảo vệ rộng + Nghèo, yếu thế, dễ bị tổn thương. Nghèo, thế, thương. Thường tập trung trong nhóm các đối tượng: tượng: . Sống trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt . LĐ trong nông nghiệp, LĐ tự do (TN thấp) 4/9/2014 nghiệp, thấp) 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương VI: Chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
26 p | 1913 | 448
-
Bài giảng Chương 3: Công tác chủ nhiệm lớp
34 p | 265 | 45
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 3 - GV. Lê Thị Ái Nhân
30 p | 160 | 30
-
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 5 - GV. Lê Thị Ái Nhân
54 p | 136 | 29
-
Bài giảng Chương 4: Phán đoán
21 p | 284 | 22
-
Bài giảng Chương 3: Khái niệm
14 p | 109 | 16
-
Bài giảng Chương 3: Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức
19 p | 236 | 15
-
Bài giảng Chương 3: Giá trị nhận thức và ra quyết định cá nhân - TS. Phan Quốc Tấn
11 p | 237 | 13
-
Bài giảng Tâm lý học giáo dục: Chương 3 - ThS. Phan Minh Phương Thuỳ
98 p | 114 | 12
-
Bài giảng Chương 3: Các rối loạn tâm lý và các vấn đề sức khỏe tâm thần
19 p | 133 | 11
-
Bài giảng Chương 3: Mục đích, nguyên lý giáo dục và hệ thống giáo dục quốc dân
32 p | 114 | 8
-
Bài giảng Chương 3: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
15 p | 80 | 7
-
Bài giảng Chương 3: Hoạt động, giao tiếp và sự hình thành, phát triển tâm lí, ý thức - TS. Nguyễn Văn Hạnh
38 p | 50 | 6
-
Bài giảng Lôgích học: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM
36 p | 69 | 5
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Anh
54 p | 78 | 2
-
Bài giảng Logic học: Chương 3
64 p | 7 | 2
-
Bài giảng Báo chí hiện đại: Chương 3 - Hội tụ truyền thông và tòa soạn hội tụ
41 p | 8 | 2
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương 3 - GVC. TS. Đào Thị Bích Hồng
137 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn