intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Giá trị nhận thức và ra quyết định cá nhân - TS. Phan Quốc Tấn

Chia sẻ: Trần Nguyễn Huy Hoàng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

235
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 3: Giá trị nhận thức và ra quyết định cá nhân - TS. Phan Quốc Tấn trình bày nội dung về: Định nghĩa; Nhận thức; Ra quyết định cá nhân,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Giá trị nhận thức và ra quyết định cá nhân - TS. Phan Quốc Tấn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> www.themegallery.com<br /> ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LOGO<br /> <br /> CHƯƠNG 3<br /> <br /> Giá trị, Nhận thức<br /> và Ra quyết định cá nhân<br /> <br /> 1.1- Định nghĩa<br /> Những giá trị thể hiện những phán quyết<br /> cơ bản về cách ứng xử hoặc tình trạng<br /> cuối cùng là quan trọng đối với cá nhân<br /> hay xã hội.<br /> <br /> Values, Perception<br /> and Individual Decision Making<br /> <br /> TS. Phan Quốc Tấn<br /> <br /> 1.2- Đặc điểm<br /> Giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết<br /> trong đó bao gồm các ý kiến của một cá<br /> nhân về cái gì là đúng hoặc sai, tốt hoặc<br /> xấu, được ưa thích hay không được ưa<br /> thích.<br /> Những giá trị luôn chứa đựng sự quy kết<br /> về nội dung và cường độ.<br /> <br /> 1.3- Tầm quan trọng của giá trị<br />  Giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở cho hiểu<br /> biết về thái độ, động cơ, cũng như ảnh hưởng<br /> tới nhận thức của chúng ta.<br />  Giá trị ảnh hưởng tới thái độ và hành vi của con<br /> người.<br />  Từ nghiên cứu về giá trị, nhà lãnh đạo có cơ<br /> sở để hiểu biết thái độ, động cơ làm việc của<br /> con người và từ đây giúp định hướng đúng<br /> hành vi của nhân viên.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Sự khác biệt giữa giá trị và thái độ<br /> Giá trị thì ổn định, thái độ ít ổn định hơn<br /> <br /> Giá trị và thái độ là khác nhau song chúng có quan hệ<br /> rất gần gũi<br /> <br /> 1.4- Nguồn gốc hệ thống giá trị của<br /> con người<br /> Những giá trị của con người được hình<br /> thành một cách căn bản trong những năm<br /> đầu đời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè,<br /> những người khác và nền văn hóa.<br /> <br /> Từ những giá trị được nhận thức, sẽ hình thành thái độ<br /> <br /> 1.5- Hệ thống giá trị của con người:<br />  Hệ thống giá trị cá nhân bao gồm những<br /> giá trị được cá nhân đó phán quyết và<br /> chúng được sắp xếp theo mức độ quan<br /> trọng theo nhận thức của người đó.<br />  Những giá trị là tương đối ổn định và<br /> bền vững.<br /> <br /> 1.5- Hệ thống giá trị của con người:<br /> Hệ thống giá trị của con người (tt):<br />  Trong quá trình phát triển, sự hoài nghi, thắc<br /> mắc về giá trị của con người sẽ có thể dẫn<br /> đến sự thay đổi các giá trị.<br />  Hệ thống giá trị cá nhân chi phối đến sự lựa<br /> chọn nghề nghiệp của họ.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Bảng xếp hạng về tầm quan trọng trên 6 loại giá trị<br /> theo nghề nghiệp của cá nhân<br /> <br /> 1.6- Các loại giá trị :<br /> a- Phân loại theo G.Allport, Vernon, và Lindzey (1970):<br /> <br /> Hệ thống<br /> giá trị<br /> <br /> Chính trị<br /> <br /> Thẩm mỹ<br /> <br /> Xã hội<br /> <br /> 1.6- Các loại giá trị (tt):<br /> <br /> Tín ngưỡng<br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> Lý thuyết<br /> <br /> 2<br /> <br /> Xã hội<br /> <br /> Lý thuyết<br /> <br /> Chính trị<br /> <br /> Thẩm mỹ<br /> <br /> Chính trị<br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chính trị<br /> <br /> Tín ngưỡng<br /> <br /> Thẩm mỹ<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tín ngưỡng<br /> <br /> Người lãnh<br /> đạo tôn giáo<br /> <br /> 3<br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> Thứ<br /> tự<br /> 1<br /> <br /> Lý thuyết<br /> <br /> Người lãnh<br /> Nhà khoa học<br /> đạo kinh doanh trong công nghiệp<br /> <br /> Lý thuyết<br /> <br /> Thẩm mỹ<br /> <br /> Tín ngưỡng<br /> <br /> 6<br /> <br /> Kinh tế<br /> <br /> Xã hội<br /> <br /> Xã hội<br /> <br /> Sự thay đổi giá trị của người lao động<br /> <br /> b- Phân loại theo Rokeach (1973):<br /> Giá trị công việc cũ<br /> <br /> Giá trị công việc mới<br /> Sự nhàn nhã, thư thả, thoải mái.<br /> <br /> Nếu công việc tạo ra sự ổn định về<br /> kinh tế, bạn sẽ ở lại với nó ngay cả<br /> khi bạn không hài lòng.<br /> <br /> Một công việc có ý nghĩa<br /> <br /> Sự khuyến khích bằng tiền và địa vị<br /> động viên phần lớn con người<br /> <br /> Giá trị tới hạn (Terminal values)<br /> Những mục tiêu mà một cá nhân muốn đạt tới<br /> trong cuộc đời của mình.<br /> <br /> Chỗ làm việc của phụ nữ là ở nhà,<br /> không phải nơi làm ra tiền.<br /> <br /> Sự tự chủ tại nơi làm việc<br /> <br /> Các giá trị công việc và trung thành<br /> với tổ chức được đặt cao hơn các<br /> giá trị gia đình.<br /> <br /> - Các giá trị gia đình được đề cao và<br /> coi trọng.<br /> <br /> Giá trị phương tiện (Instrumental values)<br /> Những cách thức hành động được yêu thích hay<br /> những phương tiện để đạt tới giá trị tới hạn.<br /> <br /> 3<br /> <br /> P E R C E P T I O N Swww.themegallery.com LOGO<br /> <br /> Các giá trị ở các độ tuổi khác nhau ở Mỹ<br /> Độ tuổi Các giá trị thống trị<br /> Trên 60<br /> 40-60<br /> <br /> 25-40<br /> <br /> Dưới 25<br /> <br /> Làm việc cần mẫn, chăm chỉ, bảo thủ, tuân thủ và<br /> trung thành với tổ chức.<br /> Thành công, thành tựu, tham vọng, không thích và<br /> không coi trọng quyền lực chính thức, coi trọng sự<br /> nghiệp.<br /> Cân bằng cuộc sống-công việc, định hướng đồng<br /> đội hơn là cá nhân, không thích luật lệ mà chú<br /> trọng nhiều hơn vào những nguyên tắc và các giá<br /> trị, trung thành với những quan hệ.<br /> <br /> NHẬN THỨC<br /> <br /> Tự tin, thành công nhanh chóng về tài chính, định<br /> hướng đồng đội, trung thành với cả công việc và<br /> quan hệ.<br /> <br /> Khái niệm:<br /> <br /> Quá trình nhận thức<br /> <br /> Nhận thức được xem là quá trình trong đó cá nhân<br /> thiết lập và diễn đạt những ấn tượng mang tính<br /> cảm giác để giải thích về môi trường của họ.<br /> Nhận thức là quan trọng trong việc nghiên cứu<br /> hành vi. Vì hành vi của con người dựa trên nhận<br /> thức của họ về thế giới, về môi trường chứ không<br /> phải dựa trên thế giới khách quan tự nó.<br /> <br /> Thế giới khách quan<br /> (Sự tác động của môi<br /> trường làm việc)<br /> - Phong cách lãnh đạo<br /> - Âm thanh<br /> - Đồng nghiệp<br /> - Chính sách lương<br /> thưởng<br /> - Cơ hội nghề nghiệp<br /> <br /> Các tín hiệu<br /> <br /> www.thmemgallery.com<br /> <br /> Quá trình nhận thức của cá nhân<br /> <br /> Quan sát<br /> (Cảm<br /> giác)<br /> <br /> Chú ý<br /> (chọn<br /> lựa)<br /> <br /> Cảm nhận<br /> (Translation)<br /> <br /> Thế giới<br /> được<br /> nhận thức<br /> (thực tế)<br /> Phản ứng<br /> -Nhu cầu<br /> -Thái độ<br /> -Tình cảm<br /> -Động lực<br /> <br /> Company Logo<br /> <br /> 4<br /> <br /> Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức<br /> Đối tượng nhận thức<br /> <br /> Con người có xu hướng nhìn thế giới như<br /> con người muốn nhận thức về nó. Có nghĩa là<br /> chúng ta không nhìn thấy thế giới khách quan<br /> mà là chúng ta diễn đạt cái mà chúng ta nhận<br /> thức về thế giới đó và gọi nó là thực tế.<br /> <br />  Tương quan vật nền<br />  Tương tự, tương đồng<br />  Gần nhau<br />  Kết thúc<br /> Tình huống<br />  Thời điểm<br />  Môi trường công việc<br /> <br /> Nhận thức<br /> Perception<br /> <br />  Môi trường xã hội<br /> Người nhận thức<br />  Thái độ<br />  Động cơ<br />  Lợi ích<br />  Kinh nghiệm<br /> www.thmemgallery.com<br /> <br /> Company Logo<br /> <br /> Đối tượng nhận thức:<br /> <br /> www.thmemgallery.com<br /> <br />  Những mong đợi<br /> <br /> Company Logo<br /> <br /> Đối tượng nhận thức (tt):<br /> <br />  Tương quan vật nền (Law of figure and ground):<br /> Khi diễn ra bất kỳ một quá trình nhận thức nào thì đều có một<br /> cái gì đó chính yếu nổi bật lên (đối tượng nhận thức), còn tất cả<br /> những gì còn lại (bối cảnh hay nền) thì được phản ánh ít rõ nét<br /> hơn hoặc hoàn toàn không được để ý tới.<br /> <br /> Tương tự, tương đồng (Law of similarity):<br /> Những gì tương tự nhau thì sẽ gom lại với nhau.<br /> <br /> Gần nhau (Law of nearness):<br /> Những gì gần nhau thì sẽ nhóm<br /> lại với nhau.<br /> <br /> Kết thúc (Law of closure):<br /> Tín hiệu luôn luôn thiếu, phải giả định, bổ sung<br /> thông tin để nhanh chóng kết thúc.<br /> www.thmemgallery.com<br /> <br /> Company Logo<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0