intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Chương 3: Nguồn của Luật Hành chính, quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật HC

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:44

588
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Chương 3: Nguồn của Luật Hành chính, quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật HC trình bày về khái niệm, đặc điểm, cơ cấu, phân loại,... của nguồn Luật Hành chính, quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật hành chính. Hi vọng bài giảng sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Chương 3: Nguồn của Luật Hành chính, quy phạm pháp luật hành chính và quan hệ pháp luật HC

  1. CHƯƠNG III
  2. I. NGUỒN CỦA LUẬT HC 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Các loại nguồn
  3. II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HC 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Cơ cấu 2.4 Phân loại 2.5 Hiệu lực 2.6 Các hình thức thực hiện QPPLHC
  4. III. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HC 3.1. Khái niệm, đặc điểm QHPLHC 3.2 Phân loại 3.3 Cơ cấu 3.4 Sự kiện pháp lý HC
  5. I. NGUỒN CỦA LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1 Khái niệm “Nguồn của PL là tất cả các căn cứ được các chủ thể có thẩm quyền sử dụng làm cơ sở để xây dựng, ban hành, giải thích pháp luật cũng như để áp dụng vào việc giải quyết các vụ việc pháp lý xảy ra trong thực tế”. Nguồn của LHCVN là những VB chứa QPPLHC.
  6. 1.2 Đặc điểm: - Phong phú, có số lượng nhiều và phạm vi thi hành khác nhau. - Chủ yếu do CQHCNN ban hành. - Điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của đối tượng quản lý.
  7. 1.3 Các loại nguồn 3 Nhóm VBQPPL do VBQPPL liên tịch VBQPPL do cá nhân do các CQNN CQNN BH ban hành và TCCT-XH ở TU ban hành
  8. Ví dụ: Nghị quyết 52/NQ-CP về việc đơn giản hóa thủ tục HC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Tư pháp 10.12.2010 quy định Bãi bỏ bắt buộc công chứng với 12 loại HĐ mà thực hiện theo nhu cầu của các bên tham gia HĐ như: HĐ chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất, chuyển nhượng QSDĐ và tài sản gắn liền với đất; HĐ cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, thuê nhà ở; HĐ tặng cho, thế chấp nhà ở;…
  9. 1. Quyết định bổ nhiệm Giám đốc Sở Y tế tỉnh A của Chủ tịch UBND tỉnh A là nguồn của LHC 2. Quyết định bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có thể là nguồn của luật hành chính 3. Văn bản do Tổng Kiểm toán nhà nước ban hành có thể là nguồn của Luật Hành chính 4. Các Nghị quyết của ĐCSVN là nguồn LHC
  10. 5. Nguồn của luật hành chính chủ yếu được ban hành bởi các cơ quan hành chính nhà nước. 6. Quyết định hành chính do tập thể cơ quan nhà nước ban hành để giải quyết vụ việc cụ thể phát sinh cho một đối tượng cụ thể có thể là nguồn của luật hành chính
  11. 1. Nguồn của Luật Hành chính Việt Nam: a. Chỉ bao gồm văn bản QPPL b. Chỉ do cơ quan HCNN ban hành c. Không bao gồm Bộ luật Dân sự và Luật Đất đai d. Không có đáp án đúng
  12. 2. Luật Xử lý vi phạm hành chính: a. Là quyết định hành chính b. Là văn bản quy định cụ thể về hành vi vi phạm hành chính và chế tài c. Là nguồn của Luật hành chính d. Không áp dụng cho người nước ngoài đang sinh sống ở Việt Nam
  13. 3. Không phải là nguồn của Luật hành chính: a. Quyết định của Bộ trưởng Bộ Công thương b. Luật Cán bộ, công chức c. Quyết định QPPL của UBND cấp huyện d. Là tất cả các văn bản QPPL do cơ quan hành chính nhà nước ban hành
  14. II. QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH 2.1 Khái niệm 2.2 Đặc điểm 2.3 Cơ cấu 2.4 Phân loại 2.5 Hiệu lực 2.6 Các hình thức thực hiện QPPLHC
  15. 2.1 Khái niệm QPPLHC là một dạng cụ thể của QPPL, là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do CQNN, cá nhân có thẩm quyền BH hoặc phối hợp BH theo trình tự, thủ tục luật định, nhằm điều chỉnh các QHXH phát sinh trong QLNN và được NN bảo đảm thực hiện.
  16. 2.2 Đặc điểm 2.2.1 Đặc điểm chung (4 đđ) - QPPL được áp dụng nhiều lần trong thực tế cuộc sống, nó được sử dụng trong mọi trường hợp khi xuất hiện những hoàn cảnh, điều kiện đã được nó dự liệu. - Là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung.
  17. - Do cá nhân, CQNN BH theo thủ tục luật định, được ban hành bởi các chủ thể có thẩm quyền: để đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN. VD: CQ thuộc CP có được quyền ban hành VBQPPL? - Được NN đảm bảo thực hiện, QPPL mang tính quyền lực của nhà nước
  18. 2.2.2 Đặc điểm riêng - QPPLHC điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình QLNN còn gọi là quan hệ chấp hành - điều hành nhà nước. - Chủ thể ban hành QPPLHC rất đa dạng. - Là loại QPPL do nhiều CQNN có thẩm quyền ban hành nên có số lượng lớn và tính ổn định không cao.
  19. 2.3 Cơ cấu của QPPLHC - Giả định - Quy định - Chế tài.
  20. - Giả định: nêu lên phạm vi tác động của QPPL bao gồm hoàn cảnh, điều kiện có thể xảy ra trong cuộc sống và chủ thể nào ở vào những hoàn cảnh, điều kiện đó phải chịu sự tác động của QPPL đó. - Giả định trả lời cho câu hỏi: Ai, chủ thể nào? Trong điều kiện, hoàn cảnh nào? - Phân loại: + giả định giản đơn + giả định phức tạp
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2